06/16/23

Home
LễĐỡĐầuHQ4-GhiNhận ChiếnCông
ThuỷThủĐoàn HQ-4
HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa
TâySa HảiChiến
Hải-Chiến theo Trung-Cộng
NguyễnMạnhTrí-HoàngSa
HQ10 TrụcVớt
AnhHùng NguyễnThànhSắc
ChiếnThuật ĐầuChữ T
TrangH́nh HảiChiến HoàngSa
MôHinh HảiChiến HoàngSa
QuanBinhTC HoàngSa1974
Pḥng-Tai của HQ-4
HQ16-HQ5 Bắn Nhau
HQ5-Ră Ngũ
NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong
TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử
Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu
Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4
AnhHùng BH NguyễnVănVượng
TưởngNiệm  AnhHùng NguyễnVănĐồng
Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa
VĩnhBiệt NguyênNhi
NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa
NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương
VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa
Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm
HànhQuân TrầnHưngĐạo47
Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến
TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT
DanhSách CốThủ HoàngSa
TrươngVănLiêm-HQ5
Thư Người Giám-Lộ
T́m Hiểu Gerald Kosh
Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ
Đại-Tá Ngạc Ở Đâu
VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui
Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo
Anh-Hùng Vương-Thương
TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch
Lố bịch kiểu Tàu phù
Tổng-kết Hải-Chiến
Hải-Chiến theo BùiThanh
Tài-Liệu CTCT/VNCH
AnhHùng BùiQuốcDanh
VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo
Người AnhHùng HoàngSa
Văn Tế HoàngSa
Hồi Kư Của Ngườivề Từ HoaLục
Giới Thiệu
Tựa
BứcThư 15 Năm
Những BàiCa HảiChiến HS
Thơ 32 Năm Kỷ-niệm
Tiểu Sử Vũ Hữu San
ChuyệnMột ConTàu
Gặp lại Niên-Trưởng NBT
24 Years After Naval Battle
Thư HT PhạmTrọngQuỳnh
TrùmMền HôXungPhong
Trận HoàngSa Hồ Hải
Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến
HồHải-TruyềnTin Của ĐT Ngạc
Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ
TaoBanNuocKhong
CáchNhìn LịchSử XâmLược
Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn
Thư Riêng Về Đơn-Vị
ToànTập

 

Bằng mọi cách, chúng ta phải nhắc cho thế hệ con cháu chúng ta biết rơ ngày “Quốc Hận 30-4” là ǵ?

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn ông Nguyễn Thượng Long chuyển và cho phép chúng tôi đăng bài viet rát sâu sắc này. Thật quư hóa!


Hoài niệm Ngày 30 tháng Tư:

“T̀M MĂI YÊU THƯƠNG”

NGUYỄN THƯỢNG LONG.

 

  Ảnh Internet

…Khi những cánh cổng sắt nặng nề của dinh Độc Lập bị các chiến xa và xe tăng Quân Giải Phóng húc đổ vào trưa 30 – 4 – 1975, th́ trong một căn pḥng nhỏ ở đường Yết Kiêu Hà Nội, có một người đàn ông gương mặt u uẩn, tóc trắng xoá xoă vai đang trầm ngâm bên chén rượu và cây đàn piano, ngay lúc đó, trong tay ông cây đàn đă rung lên những hợp âm làm xao xuyến ḷng người :

Từ nay người biết yêu người

Từ nay người biết thương người ”.

Người đàn ông đó là nghệ sĩ đa tài Văn Cao và những ca từ, hợp âm trên cũng là tiết tấu chính, cảm hứng chủ đạo cho ca khúc tràn đầy tính nhân bản “Mùa Xuân Đầu Tiên”, cũng là ca khúc cuối cùng trong sự nghiệp sáng tác văn – thơ – nhạc – hoạ đầy vinh quang và cũng cay đắng của ông.

 

 Tôi nghĩ rằng đă là người Việt Nam, dù ở đâu trên mặt đất này th́ ai ai vào ngày tháng đó cũng thở phào lấp ló là những hy vọng và dự định cho ngày mai. Nhưng những ǵ đă diễn ra sau mốc lịch sử đó lại không hoàn toàn như vậy, đến nỗi hơn mười năm sau (1987), ngày ông Nguyễn Văn Linh tuyên bố cởi trói cho văn nghệ sĩ, nhà văn NHT một lần phải thốt lên : “Vinh quang nào mà chẳng xây trên những nỗi điếm nhục !”. Tôi không biết tâm trạng của anh NHT lúc đó như thế nào mà lại phải thốt lên những lời dữ dội như vậy. Thế hệ tôi và anh NHT sinh ra và lớn lên gắn liền với sự ra đời của nhà nước “Việt Nam Dân chủ Cộng hoà – Độc lập Tự do Hạnh phúc”. Tuổi ấu thơ chúng tôi trôi đi cùng với những cuồng nộ của một thế thái nhân t́nh rất xa lạ với những phẩm chất truyền thống của một dân tộc bản chất là hiền hoà. Kí ức đầu đời của thế hệ chúng tôi chưa thể nhạt nhoà về những ǵ đă đến sau những phát triển quái gở của những tín điều xa lạ và hoàn toàn ngoại lai. Vẫn c̣n nguyên đó những câu hỏi đầy ám ảnh :

• Tại sao ngay từ ngày đảng vừa ra đời đă đưa ra khẩu hiệu ghê rợn “Đào tận gốc, trốc tận rễ” đám Trí – Phú – Địa – Hào… rồi bây giờ lại gọi đó mới chính là nguyên khí của đất nước !

• Tại sao thảm kịch CCRĐ với số nạn nhân lên tới 172008 người mà oan sai tới 123266 người mà chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ nói: “Một Đảng biết nhận ra khuyết điểm của ḿnh, Đảng đó c̣n có thể tiến bộ” rồi ông rút khăn tay lau nước mắt là xong. Hóa ra là ông chỉ lo lắng cho đức hạnh và sự sống c̣n của đảng, chứ đâu có xót xa cho những vong hồn oan khuất. Chao ôi sao máu người Việt Nam ḿnh lại bị rẻ rúng đến thế ?

• Tại sao lại phải cải tạo thực ra là đánh sập công thương nghiệp tư bản tư doanh tới 2 lần (Miền Bắc sau năm 1954 – Miền Nam sau 30/4/1975). Sau 1986 đến nay lại phải làm lại gần như từ đầu.

• Tại sao lại phải mở ra các “Pháp trường trắng” trong vụ đàn áp nhân văn giai phẩm và xét lại chống Đảng. “Pháp trường trắng” là : “Nơi không có đầu rơi, không có máu chảy, nhưng có người chết” – (Nguyễn Tuân).

Hăm hở theo đảng đi t́m cái thứ “Thiên Đường XHCN vô vọng” ngay từ những ngày chưa cướp được chính quyền… nhưng phải đến sau 5 đợt CCRĐ (1953/1956) th́ lần đầu tiên người dân miền Bắc và miền Trung mới biết thế nào là “Người Cộng Sản” và đó cũng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc di cư, thực ra là tháo chậy kinh hoàng vào miền Nam của hàng triệu giáo dân miền Bắc sau 1954. Ngay sau đó là sự kiện các trí thức, văn nghệ sĩ trong nhóm “Nhân văn giai phẩm” bị đàn áp khốc liệt, một lần nữa làm cả nước bàng hoàng khi biết thế nào là “Trí – Phú – Địa – Hào đào tận gốc trốc tận rễ”, thế nào là “Bạo lực cách mạng”, thế nào là “Đấu tranh giai cấp”, thế nào là “Chuyên chính vô sản”.

Sau những đợt tẩy năo cải tạo tư tưởng ở Ấp Thái Hà – Hà Nội 1955 – 1958, đảng đă thắng lợi lớn, khi phần đông văn nghệ sĩ đă sám hối, hạ ḿnh chấp nhận thân phận của những kẻ tôi tớ cầm bút để suốt đời tô vẽ, minh họa cho các đường lối chính sách của đảng.

Những văn sĩ trí thức có tiết tháo phải trả giá rất đắt cho thái độ bất phục tùng đảng của ḿnh. Người th́ bị quản thúc suốt đời như các Giáo Sư đại học Trương Tửu, Trần Đức Thảo, Đào Duy Anh, Nguyễn Mạnh Tường. Người th́ vào tù với những mức án nặng nề như Nguyễn Hữu Đang, Nữ Sĩ Thụy An, chủ nhà in Minh Đức – Trần Thiếu Bảo, Phạm Tại, Lê Nguyên Chí, nhẹ nhất cũng là lên Điện Biên Tây Bắc để lao động cải tạo như các ông Nguyễn Huy Tưởng, Huỳnh Văn Gấm, Nguyễn Tuân, Văn Cao, Nguyễn Văn Tư. Học giả nổi tiếng Phan Khôi, một trong những người thành lập tờ Nhân Văn bị lăng nhục và qua đời ngay giữa năm1959 tại Hà Nội. Nhà thơ Lê Đạt với tuyên ngôn: “Mang bục công an đặt giữa trái tim người / Bắt t́nh cảm ngược suôi theo luật đi đường nhà nước”, cùng Trần Dần, Tử Phác bị khai trừ khỏi đảng và phải đi chăn ḅ 10 năm liền ở Chí Linh. Quá cùng quẫn nhà văn Trần Dần tác giả của “Người người lớp lớp” và tuyên ngôn: “Tôi bước đi không thấy phố, không thấy nhà / Chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ đỏ” (Nhất Định Thắng) đă cắt cổ tự tử không thành. Nhà văn, nhà thơ Phùng Quán, tác giả của tác phẩm nổi tiếng “Vượt Côn Đảo” và tuyên ngôn “Yêu ai cứ bảo là yêu / Ghét ai cứ bảo là ghét” (Lời mẹ dặn)…,dù ông gọi Tố Hữu là cậu ruột cũng vẫn bị đuổi khỏi quân đội, khai trừ khỏi hội nhà văn phải sống vật vờ ở ven Hồ Tây với nghề câu cá trộm, uống rượu chịu, viết văn chui. Nhà thơ Hoàng Cầm tác giả của “Em ơi! Buồn làm chi / Anh đưa em về bên kia Sông Đuống” v́ quá hoảng sợ mà nhiều năm rơi vào trạng thái trầm cảm, loạn thần, phải sống dựa vào ma túy. Nhiều văn sĩ, thi sĩ khác chọn cách bẻ bút, bỏ chậy để không phải làm kẻ bưng bô cho chế độ như nhà thơ Hữu Loan tác giả bài thơ nổi tiếng “Mầu tím hoa Sim” bỏ Hà Nội về Thanh Hóa làm nghề thồ đá thuê để mưu sinh. Nhà văn Nguyên Hồng tác giả tiểu thuyết nổi tiếng “Bỉ Vỏ” cùng đàn con nhỏ, bỏ lại hết tem phiếu, sổ gạo, sổ hộ khẩu Hà Nội nhếch nhải dắt nhau về Yên Thế - Bắc Giang để vừa cuốc đất nhặt cỏ vừa viết “Sóng Gầm”. Nguyễn Tuân, một nhà văn nổi tiếng là cương trực, có người gọi ông là “NGÔNG SĨ”, tác giả “Vang bóng một thời” sau 30 – 4 – 1975 vào Sài G̣n, ông phải cay đắng thốt lên với các đồng nghiệp ở đó: “Moa c̣n sống được cho đến hôm nay là nhờ Moa biết sợ…”.

Thử hỏi, những trí thức văn nghệ sĩ ưu tú nhất đă từng hồn nhiên đi với cách mạng từ những ngày đầu mà c̣n bị đối xử như thế, phải sống trong sợ hăi như thế th́ người dân đen hôm nay, đại đa số trí thức hôm nay, để yên phận làm sao mả họ chẳng chọn cách sống ơ hờ trong nỗi sợ hăi, rụt rè, vô cảm, nhắm mắt trước bất công, cam chịu trước cường quyền và có lẽ đây cũng là một chọn lựa sai lầm khủng khiếp dẫn tới lối sống trung thực không c̣n đất để tồn tại. Lối sống thực dụng, giả dối, đầu hàng đă chiến thắng và lên ngôi. Cũng có thể nói, từ thời điểm này truyền thống bất khuất trước cái ác, cái phi nhân của dân tộc Việt Nam không c̣n nữa. Chúng ta đă trở thành một đàn Cừu ngoan ngoăn, một cộng đồng robot vô hồn để ĐCS dắt đi qua một cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài và vô nghĩa. Cuộc tương tàn bi thảm đó chỉ tạm chấm dứt vào trưa ngày 30 – 4 – 1975.

Thời gian và năm tháng đă trôi qua đă đủ để minh oan cho những nạn nhân của “PHÁP TRƯỜNG TRẮNG” ngót 60 năm trước. Những con người tài hoa, dũng cảm và trung thực…đến nay đă có vài người trong họ được âm thầm vinh danh trở lại, số đông c̣n lại th́ hỡi ôi… người c̣n, người mất, người đang sống nhưng phải sống đời sống thực vật, cỏ cây, người tha hương biệt xứ măi măi ôm theo những kí ức đầy ám ảnh nặng nề. Tại sao lại phải làm như thế ? Câu hỏi này c̣n ám ảnh dân tộc Việt Nam không biết đến bao giờ.

Hôm nay, lại một ngày kỷ niệm 30/4 nữa đến với đất nước chúng ta, dân tộc chúng ta. Cái ngày lịch sử mà cựu Thủ tướng, cựu Uỷ viên Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Vơ Văn Kiệt đă từng ngậm ngùi mà nói : “Có triệu người vui ! Cũng có triệu người buồn !”. V́ sao mà cùng là một ngày mà người vui th́ gọi ngày 30 – 4 là ngày “Quốc Khánh”, c̣n người buồn th́ gọi đó là ngày “Quốc Hận !”. Xin hỏi:

• Tại sao sau ngày 30/4/1975 ngày con Lạc ở miền Bắc chiến thắng cháu Hồng ở miền Nam, người chiến thắng không thực ḷng hoà hợp, hoà giải mà lại đóng lên trán cái thể chế có số quốc gia công nhận họ c̣n nhiều hơn cái nhà nước đă đánh thắng họ ḍng chữ ô nhục “NGỤY QUYỀN”! Ai đă tạo ra những thương tổn không đáng có trong ḷng những người cùng chung huyết thống bị bại trận? Những ngày tháng tù đầy, cải tạo và phân biệt đối xử với quân nhân, viên chức chính quyền cũ và vợ con gia đ́nh họ đến nay vẫn là những kí ức đầy hăi hùng.

V́ những hăi hùng này mà ngày đó hàng triệu người con đất Việt phải liều thân bỏ xứ ra đi, mong kiếm t́m một vận hội mới. Người chiến thắng không chỉ làm ngơ mà c̣n không hiếm những kẻ trục lợi dựa trên cuộc tháo chạy kinh hoàng diễn ra trong nhiều năm đă làm biết bao gia đ́nh tan nát, bao nhiêu người phải chết trong tuyệt vọng, phải khuynh gia bại sản, phải nhơ nhuốc v́ hải tặc, phải hoài thân trong bụng cá, phải bỏ xác trên đảo hoang. Người sống sót đến được nơi cần đến không mấy ai tránh khỏi những sang chấn tinh thần không dễ b́nh phục.

Tượng Đài Thuyền Nhân. (Ảnh Internet)

Sau nhiều năm tha hương biệt xứ, cộng đồng “Thuyền Nhân” nay người thành công nhiều, người thành công ít, nhưng mỗi khi nhớ về quê hương, xứ xở bên cạnh những bồi hồi là chung một nỗi ngậm ngùi : “Tổ Quốc ! Một quá văng cần phải quên đi”. Đến nay đă có nhiều nhân vật nổi tiếng của chế độ VNCH… quyết định t́m về cố quốc với nhiều lư do đă phải nhắm mắt bịt tai trước những la ó, của nhiều tha nhân cùng cảnh ngộ. Đặc biệt trong đoàn người ra đi năm đó, đến nay vẫn có quá nhiều người dường như vẫn chưa ra khỏi những ám ảnh của quá khứ, vẫn thề không đội trời chung, không đứng cùng đất với cộng sản. Đó chính là nguyên nhân làm nổ ra những cuộc biểu t́nh rợp trời là cờ vàng phản đối các vị nguyên thủ của Việt Nam cộng sản khi họ xuất ngoại công cán qua những nơi có đông người đồng bào của ḿnh ở & cũng chẳng có ǵ là vui vẻ dành cho các nhân vật nổi tiếng của VNCH khi họ trở về Việt Nam. Sự dè bỉu đến với họ không chỉ đến từ những người Quốc Gia đang ở hải ngoại, mà c̣n đến cả từ những người trong nước. Đâu có phải người trong nước nào cũng hoan hỉ với họ. Hăy nghe mấy ông Nhạc Sĩ Nhân Dân, đỏ ngực là huân chương, huy chương là giải thưởng nhà nước, giải thưởng HCM v́ đă viết những sáng tác ca ngợi Mác – Lê – Mao, ca ngợi Đảng - Bác...lườm nguưt, chê bai, dè bỉu, những ǵ về ông Phạm Duy ngay trên những trang báo lề phải. Theo họ, chỉ có họ mới là người yêu nước c̣n ông Phạm Duy chỉ là kẻ Dinh Tê, trở cờ với ĐCS mà thôi.

Tại sao đảng và nhà nước đă gọi những người bỏ nước ra đi sau 30 – 4 – 1975 là “Khúc ruột ngàn dặm” mà cứ vào dịp cuối tháng 3 hàng năm trở đi, hệ thống truyền thông báo chí chính thống đồ xộ lại một lần lên đồng và tự sướng về chiến công “Đánh cho Mỹ cút – Đánh cho ngụy nhào”. Hành động xát muối vào những vết thương đau đớn trong ḷng những người đồng bào của ḿnh như thế, đâu có phải là hành vi ứng xử của những người có trí tuệ và lương thiện. Như vậy ngày có tiếng nói chung giữa “Bên Thắng Cuộc” và “Bên Thua Cuộc”… vẫn c̣n xa vời lắm. Vậy th́ những ǵ mà nhạc sĩ tài hoa Văn Cao viết trong ca khúc “Mùa Xuân Đầu Tiên” sau ngày 30 – 4 – 1975:

 “Từ nay người biết yêu người

Từ nay người biết thương người”

hóa ra vẫn chỉ là một ngộ nhận của một DÂN OAN nổi tiếng của chế độ mà thôi.

 

Có thể nói, bất khuất trước những bạo tàn là một trong những phẩm chất vốn có của dân tộc Việt Nam. Tương truyền từ ngàn xưa, trong đêm dài 1000 năm Bắc thuộc, người nước Nam ngoài việc phải lên rừng t́m ngà Voi xuống biển t́m châu báu để cống nạp cho mẫu quốc Trung Hoa, nước Nam ta nhức nhối trên thân ḿnh là những cột đồng với lời nguyền ác độc “ĐỒNG TRỤ CHIẾT – GIAO CHỈ DIỆT”cùng những bùa chú các loại của người phương Bắc, nhằm trấn yểm long mạch đất nước này.

 Theo truyền thuyết, đỉnh núi Lam Thành – nơi chon “đồng trụ” của Mă Viện ở Hưng Nguyên.

Là những thầy Địa Lư tài ba, họ quá tin vào những pháp thuật, những lời nguyền, bùa chú…sẽ làm nước Nam lụn bại, bị Hán hóa và đời đời là Quận Huyện của Bắc Quốc. Họ không biết chúng ta về phong thủy lại liền mạch cùng tổ sơn Himalaya ngút ngàn hùng vĩ, có Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ cùng sự dồi dào yếu tố ĐỊA LINH – NHÂN KIỆT đă góp phần hóa giải thành công lời nguyền của Mă Viện ngay từ những năm đầu của thiên niên kỷ thứ nhất. Không có thời kỳ nào nước Nam bị khô kiệt nhân tài v́ những bát quái trận đồ của phù thủy lừng danh Cao Biền (821 – 887). (T́m đọc “Trận đồ bát quái của Cao Biền trên sông Tô Lịch” - “Thắng địa Thăng Long & Địa linh đất Việt” của Trần Văn Việt và Nguyễn Văn Túc).

Mă viện 14 TCN – 49 SCN

 Tôi tin là rồi những “16 chữ vàng” (Láng giềng hữu nghị - Hợp tác toàn diện - Ổn định lâu dài - Hướng tới tương lai),“4 Tốt” (Láng giềng tốt - Bạn bè tốt - Đồng chí tốt - Đối tác tốt)… một dạng “Bùa Chú” mới thời cộng sản của những Giang Trạch Dân, Lư Bằng, Hồ Cẩm Đào, Tập Cận B́nh được những Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Nông Đức Mạnh, Lê Đức Anh, Lê Khả Phiêu, Nguyễn Phú Trọng …giúp sức đưa vào Việt Nam, rồi cũng sẽ chung số phận với những ǵ mà những Mă Viện, Cao Biền, Hoàng Phúc …đă từng thi thố từ hàng ngàn năm trước mà thôi. Trừ những đám Lê Chiêu Thống, Trần Ích Tắc, Hoàng Văn Hoan, trừ những kẻ đang bán dần đất nước cho Tầu… truyền thống phải cảnh giác với người Tầu đă là thái độ thường trực của người Việt Nam yêu nước từ lâu rồi.

 

Nhưng…đất nước chúng ta lại đang thực sự lao đao v́ một thứ cũng hoàn toàn ngoại lai do Hồ Chí Minh và những người cộng sản Việt Nam du nhập và khư khư lưu giữ suốt 88 năm nay. Đó là “Ư THỨC HỆ MÁC – LÊ”. V́ sao mà một dân tộc có truyền thống “Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng”…lại dễ dàng bị cuốn vào cơn gió chết chóc một cách dễ dàng như vậy:

“Giết giết nữa bàn tay không phút nghỉ

Cho ruộng đồng lúa tốt thuế mau xong

 Cho đảng bền lâu cùng dập bước chung ḷng

Thờ Mao Trạch Đông, thờ Stalin bất diệt”? (Tố Hữu)

Dễ hiểu thôi, cố giáo sư Trần Quốc Vượng đă từng nói:“Hồ Chí Minh chở Chủ nghĩa Mác Lê vào Việt Nam trên cỗ xe Nho Giáo” nên về cơ bản, “Ư THỨC HỆ MÁC LÊ” cũng mang hồn cốt của Khổng Nho với biết bao hạn chế không khắc phục được. Nếu cơ sở tư tưởng của Khổng nho là “Tứ Thư – Ngũ Kinh” th́ cơ sở tư tưởng của Mác Lê là “Tư Bản Luận”. Nếu chuẩn mực đạo đức của Khổng Nho là “Tam ṭng tứ đức – Tam cương Ngũ thường”, là “Quân xử thần tử - Thần bất tử bất trung”, th́ chuẩn mực của ư thức hệ Mác Lê là “Trung với nước – Hiếu với dân”, nay là “Trung với Đảng hiếu với dân” , là “Yêu nước là yêu CNXH”. Trong bài “Nỗi ám ảnh của quá khứ” giáo sư Trần Quốc Vượng nói rơ hơn: “Chủ nghĩa quốc tế của Mác Lê mà Nguyễn Ái Quốc và những người cộng sản mang về áp dụng vào một xă hội nông dân châu Á nghèo khổ, khác hẳn cơ địa xă hội tư sản Tây Âu, nơi h́nh thành chủ nghĩa Marxisme”.

Những người cộng sản Việt Nam tiền bối cũng có căn cước là nông dân chính hiệu. Cho nên không có ǵ là lạ, ngay từ khi chưa cướp được chính quyền th́ “TRÍ – PHÚ – ĐỊA – HÀO” là cái gai trong mắt họ cần phải “ĐÀO TẬN GỐC TRỐC TẬN RỄ”. Là những lănh tụ nông dân nên phát súng đầu tiên của CCRĐ họ dành cho ân nhân của họ là bà Nguyễn Thị Năm chỉ v́ bà là địa chủ. Là những lănh tụ nông dân nên mới có chuyện “Tiếng đầu đời con gọi Stalin” và “Bên ni biên giới là nhà / Bên tê biên giới cũng là quê hương” (Tố Hữu). Là những lănh tụ nông dân nên khi có chiến thắng 30 – 4 – 1975 họ mới bảo nhau: “Nhà Ngụy ta ở, vợ ngụy ta lấy, con ngụy ta sai…” (Nguyễn Hộ). Là những lănh tụ nông dân nên mới có chuyện lùa nhân dân đi t́m thiên đường XHCN mà “Không biết đến hết thế kỷ này đă thành hiện thực chưa?” (Nguyễn Phú Trọng), và ṛng ră 88 năm nay, với “Ư THỨC HỆ” đó, ĐCS đă đặt đất nước luôn ở vị trí cửa dưới, chầu ŕa trong những cuộc chơi mà quyền định đoạt luôn luôn thuộc về các siêu cường.

Trong một thế giới đơn cực không c̣n đối trọng bởi Liên Xô và hệ thống XHCN đă tan ră ngót 30 năm rồi, thế giới đó đang lấp đầy là những tín điều thực dụng đến nghiệt ngă nhưng lại là chân lư: “Mọi lư thuyết đều là mầu xám – C̣n cây đời măi măi xanh tươi”. Thế giới đó “Không có liên minh nào là vĩnh viễn – Không có kẻ thù nào là vĩnh viễn – Chỉ có lợi ích là vĩnh viễn”… th́ ĐCS Việt Nam dường như vẫn chưa ra khỏi cơn hoang tưởng vào sự vô địch của “Ư THỨC HỆ MÁC LÊ”. Tại sao ĐCS lại coi thường người dân đến như vậy ?

 Thực ra ĐCS Việt Nam thừa biết là “Ư THỨC HỆ MÁC LÊ” đă hết sức sống rồi, nhưng nếu từ bỏ nó th́ ĐCS không có lư do tồn tại. Người ta biết được điều này qua tuyên ngôn hết sức bá đạo của đảng trưởng Nguyễn Văn Linh ngày nào “Thà mất nước c̣n hơn là mất đảng”. Mất đảng tức là mât độc quyền cai trị dân tộc Việt Nam, là không c̣n cơ hội để vơ vét tham nhũng được nữa. Thế là người ta cấy vào “NỀN KINH TẾ THỊ TRƯƠNG”, biểu tượng của kinh tế TBCN một cái đuôi xấu xí “ĐỊNH HƯỚNG XHCN”. Vậy là đă có một cuộc hôn phối gượng ép giữa “CHỦ NGHĨA TƯ BẢN RỪNG RÚ” với “Ư THỨC HỆ MÁC LÊ PHIÊN BẢN STALIN - MAO”, h́nh thành nên một mô h́nh chính trị quái đản chưa từng thấy trong lịch sử loài người. Ở Việt Nam, “Cuộc Hôn Phối” bệnh hoạn này đă tạo ra một thứ “CỘT TRỤ” vô h́nh, nhưng nó phát tác lực “TRẤN YỂM” là vô cùng ghê gớm.

• V́ thứ “CỘT” đó mà nguyên khí dân tộc bị tiêu tán, nội lực dân tộc bị suy kiệt v́ chia rẽ, v́ hận thù.

• V́ thứ “CỘT” đó mà mọi giá trị trong xă hội Việt Nam bị đảo lộn nghiêm trọng. V́ thứ “CỘT” đó, Việt Nam sẽ không bao giờ có Đa Nguyên chính trị, không bao giờ có tam quyền phân lập, không bao giờ có bầu cử trực tiếp…và ĐCS măi măi có quyền hành xử và hiện diện như một lực lượng chiếm đóng.

• V́ thứ “CỘT” đó mà các lực lượng vũ trang Việt Nam trở thành lực lượng “Chỉ biết c̣n đảng c̣n ḿnh”. Quân đội th́ bỏ nhiệm vụ bảo vệ lănh thổ để mải mê làm kinh tế. Công an th́ hèn với giặc ác với dân, làm “Thanh Kiếm – Lá Chắn” cho đảng.

• V́ thứ “CỘT” đó mà xă hội Việt Nam xuất hiện ngày càng đông đảo tầng lớp “Tư Bản Đỏ”, bên cạnh đó là sự tàn tạ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống của ngót 100 triệu con người không c̣n trong lành.

• V́ thứ “CỘT” đó mà trí thức văn nghệ sĩ mất hết bản lĩnh trở thành những kẻ bưng bô tầm thường cho quyền lực để sinh nhai.

• V́ thứ “CỘT” đó mà Bệnh Viện – Nhà Trường biến thành thương trường, chợ búa. Nơi đó những thầy cô giáo xấu, những thầy thuốc bất lương tha hồ thi thố các chiêu tṛ ma giáo.

• V́ thứ “CỘT” đó mà công nhân th́ bị giới chủ bóc lột tàn tệ, thất nghiệp lang thang sống kiếp làm thuê làm mướn khắp thế giới.

• V́ thứ “CỘT” đó nông dân th́ bị mất đất đai v́ lá bùa“Đất đai là sở hữu toàn dân do nhà nước thay mặt đứng ra quản lư” vẫn sừng sững án ngữ luật pháp hiện hành.

• V́ thứ “CỘT” đó mà kho tàng tiếng Việt đă xuất hiện những thuật ngữ vô cùng biểu cảm “Thuyền Nhân, “Dân Oan” . Những thuật ngữ này có tính tố cáo rất cao.

• V́ thứ “CỘT” đó mà người Trung Quốc tự do ra vào Việt Nam, ngày Việt Nam trở thành quận huyện của Trung Quốc đă cận kề.

 Chiến tranh đă lùi xa qua 43 năm mà hiện trạng của Việt Nam lúc này không làm ai hài ḷng. Đất nước đă thống nhất nhưng chưa hề có Dân Chủ, chưa hề có Độc Lập, chưa hề có Tự Do, chưa hề có Hạnh Phúc…Tất cả là do sự kiên định cái mớ lư thuyết mầu xám đó. V́ khư khư cái thứ mà các dân tộc văn minh đă vứt bỏ mà nội lực dân tộc bị huỷ hoại, suy yếu v́ bất đồng v́ chia rẽ. Tương lai của dân tộc rồi sẽ ra sao ? Ai là người có lỗi trước tiền nhân ? Ai sẽ phải chịu trách nhiệm trước lịch sử đây ?

 H́nh như sự kiên định “Ư THỨC HỆ MÁC LÊ” của ĐCS Việt Nam là dấu hiệu cho biết nghiệp báo v́ những ǵ đă diễn ra trong quá khứ của dân tộc là nặng nề đến thế nào. Sẽ có điều ǵ khác không nếu sau hiệp nghị Giơnevơ 1954, phía Bắc vĩ tuyến 17 sẽ là những người dân miền Nam và nam vĩ tuyến 17 sẽ là những người dân miền Bắc? Người dân miền Nam mà sống với những người cộng sản ở miền Bắc, họ sẽ phải tiếp thu ư thức hệ của ĐCS. Đảng sẽ dúi vào tay họ khẩu AK47 được sản xuất từ Liên Xô. Người miền Bắc mà phải sống ở nam vĩ tuyến 17, trong tay họ sẽ là những khẩu AR15 được sản xuất ở Hoa Kỳ. Điều ǵ sẽ xảy ra đây ? Lịch sử sẽ phải viết khác đi chăng ? Chẳng thể có câu trả lời dứt khoát được. Nhưng một điều có thể chắc chắn là người miền Nam mà sống ở miền Bắc cũng sẽ biết thế nào là đấu tố trong cải cách ruộng đất, thế nào là :“Mang bục công an đặt giữa trái tim người / Bắt t́nh cảm ngược xuôi theo luật đi đường nhà nước” (Lê Đạt), sẽ phải thắt lưng buộc bụng, phải làm viêc bằng 2 để xây dựng chủ nghĩa xă hội, vẫn phải dốc sức để “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào” như lời kêu gọi của Hồ Chí Minh. Người miền Bắc sống ở miền Nam cũng làm sao mà thoái thác được nhiệm vụ là người lính ngăn chặn làn sóng “ĐỎ” đang lăm le tràn ngập khắp Châu Á . Và nếu như lịch sử lại có một kết cục ngược lại, ngày 30 /4 / 1975 lại kết thúc chiến tranh ở Hà Nội th́ liệu người dân ở đó có thoát được những cuộc tập trung cải tạo để tẩy năo như những ǵ đă xẩy ra ở miền Nam sau 30 – 4 – 1975? Câu hỏi này cũng chẳng có câu trả lời khẳng định được. Nhưng chắc chắn sẽ xẩy ra cái điều mà nhà thơ Nguyễn Duy đă nói tới trong bài “Đá ơi” là: “Nghĩ cho cùng / Mọi cuộc chiến tranh / Phe nào thắng th́ nhân dân đều bại”… Vậy là bi kịch vẫn đến với dân tộc chúng ta như một thứ tiền định. Chúng ta vẫn chỉ là những con tốt thí, những quân cờ trên bàn cờ “Ư THỨC HỆ” mà thôi.

Để có được mấy thứ này ông Phạm Duy phải nói: “Tôi chống gậy chứ đâu có chống cộng…”

 

Vào thời điểm tôi đang viết những ḍng chữ này, các Fan hâm mộ các ca sĩ hải ngoại của cư dân nơi tôi ở đang vô cùng háo hức đón chờ thế hệ hậu duệ của những tài danh Chế Linh (Chế Phong), người hùng Biệt Động Quân Duy Khánh với quư tử Chế Phi cùng với những siêu sao cỡ Khánh Ly, Thanh Tuyền, Giao Linh, Tuấn Vũ, Tuấn Ngọc, Elvis Phương, Trường Vũ, Quang Lê, Hoài Linh, MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên… đă “Nối ṿng tay lớn” điều mà cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đă ao ước ngay từ buổi trưa 30/ 4 của 43 năm về trước. Đây là một dẫn chứng sinh động cho điều mà ông Vơ Văn Kiệt đă từng nói : “Có hàng trăm con đường yêu nước khác nhau. Tổ Quốc Việt Nam không của riêng một ai, một Đảng, một phe phái, hay một tôn giáo nào”. Những cuộc “Nối ṿng tay lớn” tương tự đă, đang và có thể sẽ c̣n diễn ra dồn dập hơn nữa, liệu quá tŕnh đó có làm lu mờ đi vừng hào quang của chiến thắng 30/4/1975 ? Tất nhiên là có. Khi phải hạ ḿnh đón nhận những đồng tiền của bọn “Ngụy” bỏ nước ra đi v́ bị họ đánh thắng…th́ c̣n đâu vừng hào quang nào nữa. Hóa ra chúng ta đă “Dắt tay nhau đi dưới những tấm biển chỉ đường… không hề trí tuệ” (Xin lỗi Tiến sĩ Hà Sĩ Phu). Cái giá của cuộc tương tàn để có một xă hội như thế này…thật là thê thảm & vô nghĩa. Tôi nghĩ, nếu được làm lại th́ những người Việt Nam yêu nước, thương ṇi, có văn hoá, có nhân cách, có ḷng tự trọng… sẽ hành xử khác những ǵ mà những người chiến thắng đă làm sau ngày 30 – 4 – 1975.

Lại một ngày 30 – 4 nữa sắp đến… xin các đỉnh cao trí tuệ đừng bắt dân tộc tôi phải tiếp tục lên đồng, phải tự sướng với những tín điều đă không c̣n sức thuyết phục nữa rằng, 30 – 4 là ngày “Đánh cho Mỹ cút – Đánh cho ngụy nhào”. Nên chăng hăy coi 30 – 4 là ngày để người Việt Nam ở cả bên thắng cuộc và bên thua cuộc cùng lắng ḷng ḿnh lại, để suy tư về những thảm kịch đă đến với mảnh đất đau thương này, đến với dân tộc bất hạnh này…Nếu ai đó mừng vui nghĩ ngày 30 – 4 hàng năm là ngày “Quốc Khánh” th́ nên hiểu đó là ngày Quốc Khánh của một nước Việt Nam thứ 2 ở hải ngoại. Nước Việt Nam đó có 4 triệu dân, cũng máu đỏ da vàng, cũng thờ cúng tổ tiên ông bà như người Việt Nam trong nước, cũng vững tin “Truyện Kiều c̣n tiếng ta c̣n – Tiếng ta c̣n nước Nam c̣n” (Phạm Quỳnh). Nước Việt Nam đó không tôn thờ “Ư THỨC HỆ MÁC – LÊ”, nhưng họ cũng xuống đường phản đối Trung Quốc mỗi khi nước này giở tṛ với cố hương của họ và từ nước Việt Nam đó mỗi năm có hơn 13 tỉ Mĩ kim kiều hối chẩy về giúp cho CHXHCN Việt Nam bù đắp thâm hụt do tham nhũng tràn lan và nợ công cao ngút trời.

Mọi năm… người ta vẫn coi 30 – 4 là ngày “Đánh cho Mĩ cút – Đánh cho ngụy nhào”. Đánh cho Mĩ cút cái ǵ mà ông lớn, ông nhỏ nào cũng đua nhau cho con cháu ôm tiền cướp được đi Mĩ để mua nhà, mua đất sẵn cho ngày tháo chậy. Đánh cho ngụy nhào cái ǵ mà lại hạ ḿnh gọi “Những kẻ đĩ điếm lười lao động” là “Khúc ruột ngàn dặm”. Ngày nào mà những giáo điều quan trọng nhất của tà thuyết ngoại lai, như “Bạo lực cách mạng triệt để”, “Chuyên chính vô sản đến cùng”, “Chính quyền trên đầu mũi súng”… chưa được cởi bỏ th́ những ǵ mà nhạc sĩ tài hoa Văn Cao viết trong ca khúc “Mùa Xuân Đầu Tiên” sau ngày 30 – 4 – 1975: “Từ nay người biết yêu người -Từ nay người biết thương người” vẫn chỉ là một mơ ước của một DÂN OAN nổi tiếng của chế độ mà thôi.

Vào buổi trưa 30 – 4 – 1975, trong một căn gác nhỏ ở Đường Yêt Kiêu – Hà Nội, khi nghe tin các xe tăng của quân giải phóng đă húc đổ cổng sắt dinh Độc Lập, nhạc sĩ tài danh Văn Cao đă nghĩ đến viễn cảnh: “ Từ nay người biết thương người / Từ nay người biết yêu người”. Không biết sau 43 năm ngày 30 – 4, ở bên kia thế giới, nhạc sĩ Văn Cao có day dứt điều ǵ không khi cảm hứng đó không hề trở thành hiện thực. Ông có bao giờ nghĩ, đằng sau vừng hào quang 30 – 4 rực mầu máu đó, ông và đồng bào của ông … hóa ra cũng chỉ là những con tốt tầm thường trong những ván bài mà cầm chịch là những cường quốc ngoại bang và “Một bên thắng…c̣n nhân dân đều bại” (ND).

Dễ hiểu thôi, dân tộc Việt Nam có truyền thống chống ngoại xâm, điều đó không cần bàn căi, nhưng chúng ta cũng là dân tộc nhẹ dạ và cả tin đến nỗi “Trái Tim lầm lỡ để trên đầu” (Tố Hữu). “BÊN THẮNG CUỘC” th́ quá tin vào “Tấm biển chỉ đường của trí tuệ” (HSP) và cộng sản Nga Tầu sẽ đưa ḿnh tới thiên đường XHCN. “BÊN THUA CUỘC” lại quá tin vào thế giới tự do với cường quốc số 1 Hoa Kỳ sẽ giúp ḿnh không bị nhuộm “ĐỎ” và họ sẽ đưa quốc gia ḿnh tới thịnh vượng. Chính v́ sự cả tin đó, chúng ta cùng rơi vào thân phận là những quân cờ trên bàn cờ của các nước lớn lúc nào không biết. Thái độ nửa vời của các nước lớn Liên Xô – Mỹ - Trung Quốc trong những ǵ đă diễn ra suốt từ 8 – 1945 qua Hội nghị Giơ ne vơ 1954, qua Hội nghị Pari 1973, qua sự kiện Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa 1974, qua chiến tranh biên giới phía Bắc 2 – 1979, qua thảm sát Gạc Ma 1988 thậm chí là ngay cả lúc này dù Việt Nam công khai thực thi đường lối “Đu dây” giữa các nước lớn để tồn tại th́ thân phận chỉ là quân cờ trên bàn cờ quốc tê của chúng ta vẫn không có ǵ thay đổi.

 Cái giá mà dân tộc Việt Nam phải trả cho sự cả tin là vô cùng thê thảm. Hăy xem cái bóng đen Trung Quốc đă phủ bóng lên đất nước này, dân tộc này ngay từ Hội Nghị Giơ ne vơ 1954 như thế nào: Hồi kư của nhà báo quốc tế U - Bơc sét trang 264 có đoạn viết : “…Ông Phạm Văn Đồng đă chấp nhận thỏa hiệp quan trọng do sức ép của Trung Quốc. Những thỏa hiệp đó… Chu Ân Lai đạt được trong các cuộc gặp song phương với Măng đét Phrăng xơ (Thủ Tướng kiêm Bộ Trưởng ngoại giao Pháp – NTL). Vào ngày 10 – 7 – 1954 ông Phạm văn Đồng đă chấp nhận một đường ranh giới quân sự tạm thời dọc theo vĩ tuyến 16 (Thực tế lúc kư kết lại là vĩ tuyến 17 – NTL) chứ không phải là vĩ tuyến 13 như ông đă đề nghị. Ông cũng phải chấp nhận các cuộc bầu cử của mỗi miền sau 2 năm chứ không phải là 6 tháng và ông đă rút lui những đ̣i hỏi cho những người Khơ me ít xa rắc và Pa thét Lào cùng tham gia hội nghị.” (Nhà xuất bản Thông Tin lư luận – Hà Nội 1985).

 

Chu Ân Lai đến với Hội Nghị Giơ ne vơ 1954.

 V́ áp lực của Chu Ân Lai, ông Đồng buộc phải chấp nhận những thua thiệt quá lớn. B́nh luận về giây phút ông Đồng đặt bút kư hiệp định đ́nh chiến Giơ ne vơ , U Bơc sét viết tiếp: “ Ông Phạm Văn Đồng xúc động sâu sắc nói với chúng tôi : Tôi chẳng biết sẽ giải thích việc này như thế nào với các đồng chí đồng bào chúng tôi ở miền Nam” (Hết trích). Than ôi! Kư một văn bản quốc tế quan trọng liên quan đến vận mệnh của cả 3 nước Đông Dương mà ông Đồng phải than lên những lời như thế, hóa ra ông Đồng kư trước hết là v́ Trung Quốc chứ đâu có phải ông Đồng kư v́ 3 dân tộc Đông Dương.

Chịu áp lực của Trung Quốc đến như vậy mà sau Hiệp Định Giơ ne vơ, ĐCS Việt Nam vẫn tiến hành tiếp một cuộc chiến đẫm máu đồng bào kéo dài 20 năm (1955 – 1975) với niềm tin ngô nghê:,“Bên ni biên giới là nhà / Bên tê biên giới cũng là quê hương” và “Trung Quốc là hậu phương rộng lớn của Việt Nam”. C̣n lănh đạo cộng sản Việt Nam vẫn cứ bắt nhân dân theo ḿnh nghĩ: “Bác Mao chẳng ở đâu xa - Bác Hồ ta đó chính là Bác Mao”. Họ đâu có biết Mao chỉ muốn biến Bắc Việt Nam trở thành vùng đệm an toàn cho lănh thổ Trung Quốc, nên Mao chủ trương đánh Mĩ là đánh đến người Việt Nam cuối cùng, nên khi chiến tranh phá hoại của Mỹ lan rộng ra miền Bắc Việt Nam… Mao làm nghĩa vụ cộng sản quốc tế với Việt Nam kiểu ǵ mà lại bóng gió bắn tin đến phía Mỹ: “Mi không đụng đến ta th́ ta không đụng đến mi!”. Về phía Mỹ…giữa lúc các nỗ lực rút chân ra khỏi băi lầy Việt Nam đang lâm vào bế tắc, thông điệp đó của Mao có khác ǵ chiếc phao được ném cho kẻ đang chới với giữa sóng dữ. Không bỏ lỡ thời cơ, hoạt động ngoại giao bóng bàn giữa Trung Quốc và Mỹ diễn ra sôi động đánh dấu giai đoạn tan băng trong quan hệ 2 nước. Và ngày 28/2/1972 Nickson và Mao kư Tuyên Bố chung Thượng Hải, Trung Quốc đă hiện nguyên h́nh là kẻ đâm sau lưng dân tộc Việt Nam, bán đứng dân tộc Việt Nam. Diễn biến này h́nh như vẫn chưa đủ độ cay đắng để ĐCS Việt Nam đang say máu sớm bừng tỉnh để cảnh giác trước kẻ hàng xóm tồi tệ của ḿnh.

Nhiều năm liền hội đàm Ba Lê (1968 – 1973) chỉ là nơi để các chính trị gia đeo kính đen ngủ gật và đấu khẩu theo kiểu kéo cưa lừa xẻ. Với Tuyên bố chung Thượng Hải 1972 trong tay…tháng 12 năm đó Mỹ hoàn toàn yên tâm Trung Quốc sẽ không can thiệp khi Mĩ mở chiến dịch Linebacker II dùng siêu pháo đài bay B52 ném bom dă man vào Hà Nội, những mong đưa Bắc Việt trở về thời đồ đá và đem lại một kết thúc chiến tranh có lợi cho đồng minh VNCH. Không đầy một tháng sau trận bom dữ dội đó, ngày 27 – 1 - 1973, dưới sức ép của cả 3 siêu cường Mỹ - Nga – Trung Quốc, VNCH và VNDCCH buộc phải kư hiệp định Pari. Hà Nội thắng lớn v́ không phải triệt thoái toàn bộ lực lượng vũ trang của ḿnh ra khỏi phần đất phía nam vĩ tuyến 17. VNCH rơi vào t́nh thế bị bỏ rơi. Người Mỹ chính thức bước ra khỏi con đường hầm không lối thoát đang làm rúng động nước Mỹ. Luôn tự nhận ḿnh là đỉnh cao trí tuệ mà những lănh đạo cộng sản ngày đó lại không hề nh́n thấy một t́nh thế quá rơ là: Hệ thống XHCN đă bắt đầu khủng hoảng, mô h́nh xô viết đă bắt đầu rạn nứt. Liên Xô thực sự hụt hơi v́ chậy đua vũ trang với Mỹ và oằn lưng v́ gánh vác nghĩa vụ quốc tế trong đó có Việt Nam…th́ cú bắt tay Mĩ - Trung Quốc đă đặt cách mạng Việt Nam vào thế Địa Lư - Chính Trị rất bất lợi. Mỹ không chỉ có lỗi bỏ rơi đồng minh chiến lược của ḿnh là VNCH, vin vào lư do Phạm Văn Đồng đă kư công hàm 1958 Mỹ - Nga cùng ngoảnh mặt đi để mặc Trung Quốc tự do cưỡng chiếm Hoàng Sa phần lănh thổ thiêng liêng của Việt Nam (1974) nên từ đó cho tới ngày 30 / 4 / 1975 chiến tranh Việt – Mỹ không c̣n là sự xung đột của ư thức hệ, nó chỉ c̣n là cuộc nội chiến tương tàn. Với lực lượng áp đảo, cùng khối lượng vũ khí chiến cụ đạn được vô cùng hùng hậu của Nga – Tầu, con Lạc cháu Hồng miền Bắc nhanh chóng hạ gục con Lạc cháu Hồng miền Nam lúc đă bị Mỹ bỏ rơi. Đất nước đă được thống nhất theo lời hiệu triệu hết sức ngớ ngẩn của đảng trưởng Lê Duẩn “Ta đánh là đánh cả cho Liên Xô và Trung Quốc” . Cuộc đánh đấm đó có phải là đánh giặc ngoại xâm như cha ông trên suốt chiều dài lịch sử đâu mà măi măi tự hào!

H́nh ảnh một Đặng Tiểu B́nh, 10 h sáng 29/1/1979 tại thảm cỏ trước Nhà Trắng, xúng xính trong bộ đồ của một cao bồi miền viễn tây, ông ta cao hứng luận bàn về “Mèo Trắng – Mèo Đen” và thẳng thừng đe dọa sẽ “Dậy cho bọn tiểu bá côn đồ Việt Nam một bài học!”…Vậy mà lời tuyên bố đầy tính xúc phạm đó của Đặng Tiểu Binh cũng chẳng làm BLĐ Việt Nam giật ḿnh mà bừng tỉnh cơn mê : “Với đại thắng 30 – 4 – 1975…từ nay sẽ không c̣n kẻ nào dám xâm lược bờ cơi chúng ta nữa!” . Đâu có lâu la ǵ, hơn 2 tuần lề sau 17 – 2 – 1979 lời cảnh cáo của Đăng Tiểu B́nh đă thành hiện thưc. Trong bối cảnh cả Nga cả Mỹ đều làm ngơ, cuộc chiến tranh biên giới được kích hoạt với 60 vạn lính sơn cước Trung Quốc đồng loạt tấn công trên toàn tuyến biên giới phía Bắc của Việt Nam Cuộc chiến tranh này măi măi là nỗi đau nhức nhối của người Việt Nam. Tháng 3 – 1988 Trung Quốc cưỡng chiếm đảo Gạc Ma của Việt Nam. Nghe nói ngày đó Bộ Trưởng quốc pḥng Lê Đức Anh chỉ thị là không được đánh trả với cung cách không thể hèn hạ hơn: “Nếu họ tấn công chúng ta bằng súng đạn! Ta đáp trả họ bằng t́nh hữu nghị!” nên trận chiến đó chỉ là một cuộc thảm sát kinh hoàng, 64 chiến sĩ công binh Việt Nam bị lính Tầu bắn hạ như người ta bắn chim Sẻ. Xác họ ch́m sâu trong ḷng đại dương. Ít lâu sau trong cơn hoảng loạn v́ hệ thống cộng sản Đông Âu lần lượt xụp đổ, Liên Xô lúc đó đang hấp hối bên bờ vực thẳm tan ră, đất nước rơi vào thế cực kỳ nguy ngập “Chân không đến đất – Cật chẳng đến giời”. Với năo trạng của những con tốt bị bỏ rơi cùng đường “Đi với Mỹ sẽ mất đảng – Đi với Trung Quốc sẽ mất nước”, nhưng “THÀ MẤT NƯỚC C̉N HƠN LÀ MẤT ĐẢNG” (NVL)…ĐCS Việt Nam đă nhanh chóng chọn giải pháp quỳ gối trước Trung Quốc, kẻ thù truyền kiếp bằng thỏa ước Thành Đô 9/1990.

Có thể nói, cùng với công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng, thỏa hiệp Thành Đô 1990 …là những dẫn chứng sinh động nhất cho tội lỗi tầy trời của ĐCS Việt Nam, khi họ tạo điều kiện thuận lợi để Trung Quốc mở ra “Một thời kỳ Bắc Thuộc mới” như lời cảnh báo của cố bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch. Từ đó đến nay, ĐCS Việt Nam vẫn mê lú, hy vọng Trung Quốc sẽ thay Liên Xô trong sứ mạng nhuộm đỏ cả hoàn cầu này, ĐCS Việt Nam sẽ được Trung Quốc cưu mang… BLĐ Việt Nam cố t́nh bắt dân tộc phải lăng quên những đau đớn đă đến v́ người Trung Quốc. Ai mà nhắc đến Hoàng Sa 1974, chiến tranh biên giới 1979, nhắc đến cuộc thảm sát Gạc Ma 1988 sẽ bị coi là những thế lực thù địch.

 Là những người tôn thờ triết lư “KHÔNG CÓ LIÊN MINH NÀO LÀ VĨNH VIỄN – KHÔNG CÓ KẺ THÙ NÀO LÀ VĨNH VIỄN - CHỈ CÓ LỢI ÍCH LÀ VĨNH VIỄN” (The firt America) người Mỹ không thể cùng đứng măi bên VNCH trong vũng lầy của một cuộc tương tàn giữa những người Việt Nam cùng huyết thống. Người Mĩ quyết định bỏ cuộc trong thế trận ngăn chặn thành công làn sóng“ĐỎ” không cho lan tràn xuống vùng Đông Nam Á và người Mỹ đă xâm nhập thành công vào Trung Quốc, một thị trường hơn 1 tỉ dân. Như thế, người Mỹ đâu có trắng tay sau chiến tranh Việt Nam. Nếu sau ngày 30/4/1975 người Mỹ không v́ hối hận mà dang tay đón nhận làn sóng Thuyền Nhân bỏ xứ ra đi…th́ h́nh ảnh “Hiệp Sĩ Nhân Quyền Mĩ” chắc chắn sẽ hoen ố, sẽ chẳng ra ǵ trong con mắt của người Việt Nam. Tôi tin rằng đến nay nếu phải nhắc lại cuộc chiến tranh đó, nghĩ lại những ǵ đă xẩy ra trước và trong ngày 30 / 4 / 1975, người Mỹ chỉ coi đó là những kỷ niệm buồn cùng với những toan tính, những nước cờ thành công và cả không thành công của họ.

 Người dân Đà Nẵng với tầu sân bay USS Carl Vinson tháng 3 – 2018.

Điều gọi là “Hội chứng Việt Nam vẫn c̣n là bóng ma ám ảnh nước Mỹ”, chỉ là sản phẩm của những kẻ hoang tưởng và tự sướng mà thôi. Thật khôi hài, đầu tháng 3 – 2018, tầu sân bay USS Carl Vínson với đoàn tầu hộ tống rất hùng hậu cùng 6000 lính Mỹ cập cáng Đà Nẵng…trong bối cảnh toàn bộ dàn tứ trụ triều đ́nh của Việt Nam tránh mặt hết, bỏ mặc khách cùng dân chúng Đă Nẵng hân hoan hát múa ḥa giải “NỐI V̉NG TAY LỚN” tới 5 ngày đêm liền…Thái độ lảng tránh cựu thù của BLĐ Việt Nam nói lên điều ǵ? Chiến thắng 30 – 4 hoành tráng đến thế kia mà! Sao bây giờ lănh đạo ta lại sợ Mỹ sợ Ngụy đến thế hay sao? Sống trong thời đại @... một học sinh tiểu học nào lúc này cũng trả lời được: “ĐCS Việt Nam không sợ Mỹ, càng không sợ Ngụy. Họ chỉ sợ Hoàng Đế Tập Cận B́nh…mà thôi”.

Người Trung Quốc cũng đâu có thua thiệt ǵ khi họ chơi tới bến con bài Việt Nam đánh Mỹ. Cái lớn lao nhất mà họ đạt được là hơn 3 thập kỷ sau khi ḥa hoăn được với Mỹ nhờ tuyên bố chung Thượng Hải 1972…Trung Quốc từ một nước đói nghèo đă trở thành cường quốc thứ 2 thế giới về kinh tế. Nếu đem những chiến lợi phẩm khác mà Trung Quốc thu được nhờ chiến tranh Việt Nam…như Thác Bản Giốc, Ải Chi Lăng, Băi Tục Lăm, Hoàng Sa, Gạc Ma – Trường Sa, Bauxite Tây Nguyên, Focmosa, Lee and men, Vũng Áng, hàng triệu ha rừng thượng nguồn, hàng ngàn dự án ở Việt Nam mà Trung Quốc thắng thầu…cùng vùng biển của Việt Nam bị Trung Quốc nắm giữ… đem so với số súng đạn, dép dâu , mũ cối, lương khô Tầu họ viện trợ cho Việt nam trong chiến tranh…cú áp phe xương máu người Việt Nam này Trung Quốc lỗ hay lăi đây thưa các ông Nguyễn Văn Linh, Nông Đức Mạnh, Lê Khả Phiêu, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nguyễn Phú Trọng…những người rước “Thập Lục Kim Tự “ và “Tứ Hảo” về để tiếp tục ám quẻ đất nước này.

Hôm nay, trong tay là NQ 36, ngày ngày tuyên giáo đảng cứ ra rả nói đến ḥa hợp ḥa giải, xóa bỏ hận thù, mơn trớn gọi những người năm xưa phải vượt biển t́m tự do là “KHÚC RUỘT NGÀN DẶM”. Trong khi đó cứ mỗi ngày 30 – 4 hàng năm đến, là một lần họ xát muối vào nỗi đau của “BÊN THUA CUỘC” qua việc bắt người dân cả nước hoan hỉ lên đồng coi ngày đó là ngày đánh dấu sự kiện “ĐÁNH CHO MỸ CÚT – ĐÁNH CHO NGỤY NHÀO”, cùng với việc tiếp tục bắt bớ, giam cầm những người dân trong nước dám đấu tranh đ̣i TỰ DO – DÂN CHỦ - NHÂN QUYỀN một cách ôn ḥa. Cách hành xử phản cảm, khó coi như thế không biết sẽ c̣n tiếp diễn đến bao giờ. Theo tôi, ngày 30 – 4 – 1975 chỉ nên đơn giản hiểu là ngày “TIỀN ĐỒN” của phe cộng sản đánh thắng “TIỀN ĐỒN” của thế giới tự do và là ngày để người Việt Nam ở cả bên thắng cuộc và bên thua cuộc cùng lắng lại ḷng ḿnh trước những thảm kịch chỉ có lợi cho những kẻ ngoại bang, những siêu cường mà thôi. Như vậy, ngày 30/4 đâu có xứng đáng là biểu tượng của sự toàn bích. Cuộc thống nhất đất nước cưỡng bức ngày đó cũng làm xuất hiện những chia rẽ mới rất đáng tiếc đối với nhiều thế hệ người Việt Nam ở trong cũng như ngoài nước như điều mà ông Vơ Văn Kiệt đă nói : “Triệu người vui – Triệu người buồn”.

 Xin hỏi những người coi ngày 30 – 4 – 1975 là ngày quốc khánh cho nhà nước CHXHCNVN thống nhất: Quốc khánh rồi mà khi dàn khoan HD 981 bất ngờ nhẩy vào vùng biển chủ quyền của Việt Nam, Quốc vụ khanh Dương Khiết Tŕ dám cất lời kêu gọi xấc xược giữa Hà Nôi rằng, “Những đứa con hoang đàng... hăy về với nước mẹ Trung Hoa vĩ đại!”!

 

Đất nước đă thống nhất được 43 năm mà ngày 30 – 4 vẫn tiếp tục được coi là ngày “Quốc Khánh” đối với “Bên Thắng Cuôc” và là ngày “Quốc Hận” với “Bên Thua Cuộc” th́ con đường để Việt Nam đi đến ḥa hợp ḥa giải là không dễ trở thành hiện thực. Ngày mà người Việt Nam ở trong nước cũng như ngoài nước có được một tiếng nói chung, một lộ tŕnh chung, một đề án chung để Tổ Quốc Việt Nam hiện diện trong thế giới nhốn nháo này ở tư thế ngửng cao đầu, xứng tầm với những ǵ mà dân tộc lẽ ra phải được khẳng định từ lâu rồi, những ǵ mà Văn Cao ao ước :“Từ nay người biết yêu người / Từ nay người biết thương người”có lẽ vẫn c̣n xa vời lắm. Ngày dân tộc Việt Nam trả xong nghiệp báo c̣n xa. Chúng ta vẫn tiếp tục là những kẻ nhỡ chuyến tầu đi về phía DÂN CHỦ.

 

Cũng một kiếp người…

Thử hỏi trong lịch sử dân tộc, có giai đoạn nào, có thời kỳ nào và v́ ai mà nguyên khí bị tha hóa, nội lực dân tộc bị huỷ hoại, suy yếu v́ chia rẽ, v́ ngờ vực lẫn nhau lại dai dẳng, bi thương, sâu sắc & nghiêm trọng đến như vậy.Tương lai của dân tộc rồi sẽ ra sao ? Ai là người có lỗi trước tiền nhân ? Ai sẽ phải chịu trách nhiệm trước lịch sử đây ?

 

Lời cuối:

 Có thể lắm, khi đọc bài viết này, sẽ có người lên án tôi, chỉ v́ tôi không suy nghĩ như họ. Tôi chủ trương không tranh biện. Tôi “KHÔNG…” không phải là tôi không dám, là người luôn cổ xúy cho một đời sống chính trị ĐA NGUYÊN tôi tôn trọng mọi ư kiến dị biệt có văn hóa. Viết loạt bài về ngày 30 – 4 này, tôi chỉ có một tham vọng duy nhất là cung cấp cho người đọc một góc nh́n không giống ai khi nghĩ về những kiếp nạn mà dân tộc ḿnh phải chịu đựng.

Theo tôi, đă đủ điều kiện để nói: Sau 88 năm ngày ĐCS Việt Nam ra đời, họ đă du nhập vào đất nước này ư thức hệ Mác – Lê, phiên bản của Stalin – Mao Trạch Đông…, cái thứ vô cùng xa lạ với truyền thống của dân tộc đó đă biến dân tộc Việt Nam vốn rất năng động, thông minh, quật cường trước cái ác thành một cộng đồng thoái hóa, bạc nhược, một đàn Cừu chỉ biết vâng lời. Chúng ta những hậu duệ của ṇi giống Rồng Tiên đă bị các thứ ngoại lai đó biến ḿnh thành những con tốt tầm thường trong những ván bài mà người Việt Nam luôn luôn là những người thủ bại. Tôi tin sẽ đến ngày dân tộc Việt Nam bừng tỉnh bước ra khỏi những u mê lạc lối và thế hệ người Việt Nam trong tương lai sẽ làm hồi sinh lại đất nước đau thương này. Họ sẽ không bao giờ vướng phải những sai lầm mà các bậc tiền bối của họ đă không dưới một lần mắc phải./. (Hết)

 

 Ngày giỗ tổ Hùng Vương 4 - 2018

 Nguyễn Thượng Long

 - Nguyên giáo viên dậy Địa Lư GD-ĐT Hoà B́nh-Hà Tây

 - Nơi ở :Văn la – Phú La – Hà Đông – Hà Nội.

 - ĐT 0433521066 & 01652323836. Email: nguyenthuonglong571@gmail.com

 

 

Home | LễĐỡĐầuHQ4-GhiNhận ChiếnCông | ThuỷThủĐoàn HQ-4 | HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa | TâySa HảiChiến | Hải-Chiến theo Trung-Cộng | NguyễnMạnhTrí-HoàngSa | HQ10 TrụcVớt | AnhHùng NguyễnThànhSắc | ChiếnThuật ĐầuChữ T | TrangH́nh HảiChiến HoàngSa | MôHinh HảiChiến HoàngSa | QuanBinhTC HoàngSa1974 | Pḥng-Tai của HQ-4 | HQ16-HQ5 Bắn Nhau | HQ5-Ră Ngũ | NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong | TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử | Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu | Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4 | AnhHùng BH NguyễnVănVượng | TưởngNiệm  AnhHùng NguyễnVănĐồng | Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa | VĩnhBiệt NguyênNhi | NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa | NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương | VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa | Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm | HànhQuân TrầnHưngĐạo47 | Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến | TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT | DanhSách CốThủ HoàngSa | TrươngVănLiêm-HQ5 | Thư Người Giám-Lộ | T́m Hiểu Gerald Kosh | Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ | Đại-Tá Ngạc Ở Đâu | VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui | Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo | Anh-Hùng Vương-Thương | TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch | Lố bịch kiểu Tàu phù | Tổng-kết Hải-Chiến | Hải-Chiến theo BùiThanh | Tài-Liệu CTCT/VNCH | AnhHùng BùiQuốcDanh | VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo | Người AnhHùng HoàngSa | Văn Tế HoàngSa | Hồi Kư Của Ngườivề Từ HoaLục | Giới Thiệu | Tựa | BứcThư 15 Năm | Những BàiCa HảiChiến HS | Thơ 32 Năm Kỷ-niệm | Tiểu Sử Vũ Hữu San | ChuyệnMột ConTàu | Gặp lại Niên-Trưởng NBT | 24 Years After Naval Battle | Thư HT PhạmTrọngQuỳnh | TrùmMền HôXungPhong | Trận HoàngSa Hồ Hải | Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến | HồHải-TruyềnTin Của ĐT Ngạc | Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ | TaoBanNuocKhong | CáchNhìn LịchSử XâmLược | Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn | Thư Riêng Về Đơn-Vị | ToànTập

This site was last updated 06/07/23

Free Web Hosting