06/16/23

Home
LễĐỡĐầuHQ4-GhiNhận ChiếnCông
ThuỷThủĐoàn HQ-4
HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa
TâySa HảiChiến
Hải-Chiến theo Trung-Cộng
NguyễnMạnhTrí-HoàngSa
HQ10 TrụcVớt
AnhHùng NguyễnThànhSắc
ChiếnThuật ĐầuChữ T
TrangH́nh HảiChiến HoàngSa
MôHinh HảiChiến HoàngSa
QuanBinhTC HoàngSa1974
Pḥng-Tai của HQ-4
HQ16-HQ5 Bắn Nhau
HQ5-Ră Ngũ
NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong
TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử
Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu
Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4
AnhHùng BH NguyễnVănVượng
TưởngNiệm  AnhHùng NguyễnVănĐồng
Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa
VĩnhBiệt NguyênNhi
NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa
NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương
VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa
Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm
HànhQuân TrầnHưngĐạo47
Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến
TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT
DanhSách CốThủ HoàngSa
TrươngVănLiêm-HQ5
Thư Người Giám-Lộ
T́m Hiểu Gerald Kosh
Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ
Đại-Tá Ngạc Ở Đâu
VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui
Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo
Anh-Hùng Vương-Thương
TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch
Lố bịch kiểu Tàu phù
Tổng-kết Hải-Chiến
Hải-Chiến theo BùiThanh
Tài-Liệu CTCT/VNCH
AnhHùng BùiQuốcDanh
VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo
Người AnhHùng HoàngSa
Văn Tế HoàngSa
Hồi Kư Của Ngườivề Từ HoaLục
Giới Thiệu
Tựa
BứcThư 15 Năm
Những BàiCa HảiChiến HS
Thơ 32 Năm Kỷ-niệm
Tiểu Sử Vũ Hữu San
ChuyệnMột ConTàu
Gặp lại Niên-Trưởng NBT
24 Years After Naval Battle
Thư HT PhạmTrọngQuỳnh
TrùmMền HôXungPhong
Trận HoàngSa Hồ Hải
Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến
HồHải-TruyềnTin Của ĐT Ngạc
Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ
TaoBanNuocKhong
CáchNhìn LịchSử XâmLược
Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn
Thư Riêng Về Đơn-Vị
ToànTập

 

HẢI QUÂN VIỆT NAM ANH DŨNG CHỐNG QUÂN XÂM LĂNG TRUNG CỘNG TẠI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA (Trích phần liên-hệ đến thành-tích Khu-trục-hạm Trần Khánh Dư HQ-4)

* Trích từ tài liệu "THẾ GIỚI LÊN ÁN TRUNG CỘNG XÂM LĂNG HOÀNG SA CỦA VNCH" do cục Tâm Lư Chiến- Tổng Cục CTCT- Quân Lực VNCH ấn hành vào năm 1974 (bản song ngữ Việt Anh)

 

            Chiều ngày 15-1-1974, một ghe đánh cá Trung Cộng chở người đến cắm cờ và dựng lều trên Đảo Cam Tuyền (Robert) thuộc Quần Đảo Hoàng Sa. Tuần-dương-hạm Việt Nam Cộng Ḥa dùng quang hiệu đuổi họ rời khỏi đảo nhưng vô hiệu.

Sáng ngày 16-1-1974, lực lượng Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa (HQ/VNCH) hoạt động trong vùng Quần Đảo Hoàng Sa ghi nhận 2 chiến đĩnh Trung Cộng chạy chung quanh Đảo Duy Mộng (Drummond).

            Sáng ngày 17-1-1974, chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa được lệnh đổ bộ lên Đảo Vĩnh Lạc (Money) và t́m thấy trên đảo này có 4 ngôi mộ người Trung Hoa. Ngoài ra, HQ/VNCH cũng đă ghi nhận thêm một chiến hạm của Trung Cộng di chuyển quanh Đảo Cam Tuyền.

 

 Khu-Trục-Hạm Trần Khánh Dư HQ4 của HQ/VNCH

 

            Chiều ngày 17-1-1974, 31 đoàn viên HQ/VNCH có vơ trang được đổ bộ lên đảo Cam Tuyền nhưng chỉ t́m thấy một lá cờ Trung Cộng và một bản đồ ghi bằng chữ Trung Hoa. Trong khi đó, HQ/VNCH ghi nhận có 2 chiến hạm của Trung Cộng neo tại phía Nam Đảo Cam Tuyền nhưng sau đó 2 chiếc tàu này đă nhổ neo di chuyển đi nơi khác.

            Vào chiều tối cùng ngày, 2 chiến hạm Trung Cộng xuất hiện từ hướng Đảo Quang Ḥa (Duncan) di chuyển đến Đảo Cam Tuyền (Robert) và dùng quang hiệu yêu cầu các tàu của ta rời khỏi hải phận của họ (?). Các chiến hạm Việt Nam Cộng Ḥa vẫn ở tại chỗ chờ lệnh và sau đó các tàu Trung Cộng bỏ đi.

Lúc 19 giờ 40 phút cùng ngày, một phi cơ lạ bay ngang qua chiến hạm HQ 4 của HQ/VNCH rồi bay về hướng Đông Nam mất dạng.

Qua hôm sau t́nh h́nh không có ǵ đột biến ngoại trừ các chiến hạm Trung Cộng không ngừng khiêu khích.

  

Tàu Trung Cộng bất chấp luật Hàng Hải Quốc Tế,  khiêu khích ta bằng cách xấn ngang mũi chiến hạm HQ/VNCH

 

            Tính đến ngày 19-1-1974, Trung Cộng đă có 14 chiến hạm đủ loại hiện diện trong khu vực Quần Đảo Hoàng Sa, kể cả 4 phi-tiễn-hạm loại Komar. Ngoài ra, phi cơ lạ cũng đă được ghi nhận xuất hiện trong vùng vào lúc hừng đông và bay mất dạng về hướng Bắc.

            Kể từ ngày 18-1 đến sáng 19-1, các chiến hạm Trung Cộng không ngưng khiêu khích lực lượng HQ/VNCH trong vùng Hoàng Sa bằng cách đâm thẳng vào các chiến hạm của HQ/VNCH, nhưng các tàu ta đă cố né tránh.

 

Tàu Trung Cộng gây hấn, bị chiến hạm HQ/VNCH HQ-4 đâm thủng mộ lỗ lớn vào pḥng lái & kéo lê đi ba chục thước

 

            Vào lúc 8 giờ 30 phút ngày 19-1, hai toán Biệt Hải thuộc QLVNCH gồm 74 người, đổ bộ lên đảo Quang Ḥa (Duncan) và bị hơn một đại đội Trung Cộng vơ trang vũ khí đủ loại tấn công. Cuộc tấn công này đă gây cho 2 binh sĩ ta bị thiệt mạng cùng 2 người khác bị thương. Sau đó, các toán Biệt Hải được lệnh triệt thoái khỏi đảo.

 

 

Hai Hộ-Tống-Hạm loại Kronstadt 271/274 của Trung Cộng, chụp h́nh từ Đài Chỉ Huy HQ-4.

 

            Đến 10 giờ 22 phút cùng ngày, một hộ-tống-hạm Trung Cộng loại Kronstadt đă đâm ngang hông đồng thời nổ súng vào khu-trục-hạm Trần Khánh Dư của ta đang hoạt động ở ngoài Đảo Quang Ḥa. Khu-trục-hạm Trần Khánh Dư phản pháo tự vệ và bắn ch́m hộ-tống-hạm Trung Cộng này, khu-trục-hạm của ta bị hư hại nhẹ.

 

 

 

 

THE VIETNAMESE NAVY FOUGHT GALLANTLY AGAINST THE RED CHINESE AGGRESSION OF THE PARACEL ARCHIPELAGO

 

In the evening of January 15, 1974, a Chinese Communist fishing boat unloaded men to plant a flag and erect tents on Robert Island of the Paracel Archipelago. A Republic of Vietnam warship used light signals to ask them to leave without effect.

In the morning of January 16, 1974, Vietnamese naval forces operating in the area of the Paracel Archipelago detected 2 Chinese Communist gunboats sailing around Drummond Island.

In the morning of January 17, 1974, 31 armed Vietnamese sailors landed on Robert Island but found only one Chinese Communist flag and one wooden marker with Chinese inscriptions. Meanwhile, the Vietnamese Navy spotted 2 Chinese Communist warships anchored South of Robert Island, but these two ships later moved to another position.

At dusk of the same day, 2 Chinese Communist warships appeared near Duncan Island and moved toward Robert Island. They used light signals to ask our ships to leave “their” waters but the Vietnamese ships remained in the same position. The Chinese ships, then, left.

At 7:40 P.M. on the same day, an unidentified airplane flew over the Vietnamese ship HQ 4 and disappeared South West.

No incident occurred the next day but the Chinese Communist ships continued their provocation.

As of January 19, 1974, Red China had 14 warships in the area of the Paracel Archipelago including 4 missile ships of the Komar type. Moreover, unidentified aircraft appeared at dawn and disappeared North.

From January 18 until the morning of January 19, Chinese Communist ships stepped up their acts of provocation by ramming into the Vietnamese ships while our ships did their best to avoid collision.

At 8:30 A.M. on January 19, 1974, 2 Navy Commando teams of the RVNAF including 74 men landed on Duncan Island and were attacked by more than a company of Red Chinese troops. The clash resulted in 2 of our soldiers killed and others wounded. Then the Commando teams received orders to withdraw from the island.

At 10:22 A.M. on the same day, one Chinese Communist escort ship of the Kronstadt type rammed into and fired at the Tran Khanh Du destroyer while it was operating near Duncan Island. The Vietnamese ship returned fire and sank the Chinese escort vessel while our ship suffered light damage.

At noon, the two sides ceased fighting. Our ships assembled near the islands West of the Paracels Archipelago and 30 sailors landed on Robert and Money Islands. Meanwhile, on Parrle Island, there was already a Regional Force platoon of Quang Nam sector and 4 members of the Meterological Station who were stationed there long ago.

During the night of the same day, the three damaged Vietnamese ships received orders to return to the Da Nang Naval Base.

During the battle on January 19, the Vietnamese escort ship HQ 10 was hit and badly damaged by a Red Chinese Styx missile. All contact was lost with the ship and its 82 man-crew.

At 10:20 A.M. on January 20, 1974, 4 Red Chinese MIG 21 and 23 aircraft strafed Pattle, Robert and Money Islands. The strike was followed by the landing on these islands of Chinese Communist troops who immediately attacked our units. After 20 minutes of fighting, contact was lost with the Vietnamese forces due to destroyed communication radios. Four Vietnamese ships still operating at sea, including one escort ship and 3 patrol boats, were hit and damaged.

After the gallant naval battle between the Republic of Vietnam Navy and the Chinese Communist force, casualties on both sides were:

REPUBLIC OF VIETNAM

WARSHIPS:

- 1 totally damaged

- 1 heavily damaged burned and sunk.

- 2 lightly damaged

- 2 others heavily damaged.

MEN:

- 19 killed, 43 wounded Unknown and 101 missing

COMMUNIST CHINA

WARSHIPS:

- 1 ship of the Kronstadt type burned and sunk.

- 1 ship heavily damaged and ran aground before exploding.

- 2 others heavily damaged.

MEN:

Unknown

At 6:30 P.M. on January 22, 1974, the Holland merchant ship Kipionella rescued 23 crew members of the escort ship HQ 10, which was sunk on January 19, 1974, 175 miles East of Da Nang.

The next morning the rescued men were transferred to the Vietnamese ship HQ 6 – Among them were 2 killed (including 1 Navy Lieutenant, Assistant Commander of the ship HQ 10) and 2 wounded.

At noon on January 29, 1974, Vietnamese fishermen rescued 15 other Navymen including 1 officer, 2 non-commissioned officers and 12 sailors, 35 miles East of Mui Yen (Qui Nhon). All fifteen men were part of the landing team on Money Island.

Of the 48 Vietnamese soldiers detained by Communist China, 5 were released, including 2 Regional Force soldiers, 1 Engineer soldier, 1 seaman and 1 civilian of the Meteorological Station. The release was in Hong Kong on January 31, 1974. The five released men flew back to Saigon on a special plane where they arrived at 3:30 P.M. and received a warm welcome.

The remaining 43 men returned to Saigon on February 17, 1974 and were warmly greeted by civic groups and people of the Capital.

 

* Typed and sent by Truc Le

 

 

 

 

Home | LễĐỡĐầuHQ4-GhiNhận ChiếnCông | ThuỷThủĐoàn HQ-4 | HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa | TâySa HảiChiến | Hải-Chiến theo Trung-Cộng | NguyễnMạnhTrí-HoàngSa | HQ10 TrụcVớt | AnhHùng NguyễnThànhSắc | ChiếnThuật ĐầuChữ T | TrangH́nh HảiChiến HoàngSa | MôHinh HảiChiến HoàngSa | QuanBinhTC HoàngSa1974 | Pḥng-Tai của HQ-4 | HQ16-HQ5 Bắn Nhau | HQ5-Ră Ngũ | NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong | TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử | Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu | Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4 | AnhHùng BH NguyễnVănVượng | TưởngNiệm  AnhHùng NguyễnVănĐồng | Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa | VĩnhBiệt NguyênNhi | NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa | NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương | VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa | Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm | HànhQuân TrầnHưngĐạo47 | Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến | TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT | DanhSách CốThủ HoàngSa | TrươngVănLiêm-HQ5 | Thư Người Giám-Lộ | T́m Hiểu Gerald Kosh | Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ | Đại-Tá Ngạc Ở Đâu | VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui | Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo | Anh-Hùng Vương-Thương | TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch | Lố bịch kiểu Tàu phù | Tổng-kết Hải-Chiến | Hải-Chiến theo BùiThanh | Tài-Liệu CTCT/VNCH | AnhHùng BùiQuốcDanh | VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo | Người AnhHùng HoàngSa | Văn Tế HoàngSa | Hồi Kư Của Ngườivề Từ HoaLục | Giới Thiệu | Tựa | BứcThư 15 Năm | Những BàiCa HảiChiến HS | Thơ 32 Năm Kỷ-niệm | Tiểu Sử Vũ Hữu San | ChuyệnMột ConTàu | Gặp lại Niên-Trưởng NBT | 24 Years After Naval Battle | Thư HT PhạmTrọngQuỳnh | TrùmMền HôXungPhong | Trận HoàngSa Hồ Hải | Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến | HồHải-TruyềnTin Của ĐT Ngạc | Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ | TaoBanNuocKhong | CáchNhìn LịchSử XâmLược | Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn | Thư Riêng Về Đơn-Vị | ToànTập

This site was last updated 06/07/23

Free Web Hosting