06/16/23

Home
LễĐỡĐầuHQ4-GhiNhận ChiếnCông
ThuỷThủĐoàn HQ-4
HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa
TâySa HảiChiến
Hải-Chiến theo Trung-Cộng
NguyễnMạnhTrí-HoàngSa
HQ10 TrụcVớt
AnhHùng NguyễnThànhSắc
ChiếnThuật ĐầuChữ T
TrangH́nh HảiChiến HoàngSa
MôHinh HảiChiến HoàngSa
QuanBinhTC HoàngSa1974
Pḥng-Tai của HQ-4
HQ16-HQ5 Bắn Nhau
HQ5-Ră Ngũ
NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong
TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử
Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu
Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4
AnhHùng BH NguyễnVănVượng
TưởngNiệm  AnhHùng NguyễnVănĐồng
Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa
VĩnhBiệt NguyênNhi
NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa
NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương
VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa
Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm
HànhQuân TrầnHưngĐạo47
Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến
TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT
DanhSách CốThủ HoàngSa
TrươngVănLiêm-HQ5
Thư Người Giám-Lộ
T́m Hiểu Gerald Kosh
Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ
Đại-Tá Ngạc Ở Đâu
VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui
Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo
Anh-Hùng Vương-Thương
TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch
Lố bịch kiểu Tàu phù
Tổng-kết Hải-Chiến
Hải-Chiến theo BùiThanh
Tài-Liệu CTCT/VNCH
AnhHùng BùiQuốcDanh
VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo
Người AnhHùng HoàngSa
Văn Tế HoàngSa
Hồi Kư Của Ngườivề Từ HoaLục
Giới Thiệu
Tựa
BứcThư 15 Năm
Những BàiCa HảiChiến HS
Thơ 32 Năm Kỷ-niệm
Tiểu Sử Vũ Hữu San
ChuyệnMột ConTàu
Gặp lại Niên-Trưởng NBT
24 Years After Naval Battle
Thư HT PhạmTrọngQuỳnh
TrùmMền HôXungPhong
Trận HoàngSa Hồ Hải
Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến
HồHải-TruyềnTin Của ĐT Ngạc
Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ
TaoBanNuocKhong
CáchNhìn LịchSử XâmLược
Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn
Thư Riêng Về Đơn-Vị
ToànTập

 

Tổng-kết Hải-chiến Hoàng-Sa

Trích từ Lược Sử HQVNCH

 Nhận-xét về tương-quan lực-lượng

Trong ngày 19 tháng 01 năm 1974, Lực-Lượng Hải-Quân Việt-Nam gồm có 1 Khu-Trục-Hạm (HQ-4), 2 Tuần-Dương-Hạm (HQ-5, HQ-16) và 1 Hộ-Tống-Hạm (HQ-10) đă anh-dũng chiến-đấu chống trả cuộc xâm-lăng của Đế-quốc Trung-Cộng vào quần-đảo Hoàng-Sa thuộc lănh-thổ Việt-Nam Cộng-Ḥa.[1]

            Nhận-xét về tương-quan lực-lượng Hải-Quân đôi bên trong trận Hải-chiến này, Đại-Tướng Cao-Văn-Viên, Tổng Tham-Mưu-Trưởng QLVNCH thời ấy đă viết như sau: “Hải-Quân Việt-Nam được trang-bị cho nhiệm-vụ chính-yếu là tuần-tiễu các vùng sông ng̣i và ngăn-chặn địch-quân xâm-nhập vào vùng duyên-hải, thực-sự không phải là đối-thủ của một Hải-Quân tân-tiến như Hải-Quân Trung-Cộng trong một trận Hải-chiến tuy ngắn ngủi nhưng ác-liệt tại Hoàng-Sa vào năm 1974”.[2]

            Có nhiều bài viết và sách báo quốc-tế đă bênh-vực cho lẽ phải chủ-quyền của Việt-Nam[3]. Riêng pho sách bàn-luận về chiến-lược Hải-lực Thế-giới "Conway's All the World's Fighting Ships 1947-1982" đă đề-cao tinh-thần kiên-quyết của HQVN chống xâm-lược. Chủ-biên là Robert Gardiner viết rằng: "Không những chiến-hạm Việt-Nam đă dũng-cảm bắn ch́m hai tàu địch, gây hư-hại nặng cho 2 chiếc khác của Siêu-cường Trung-Cộng ngoài Hoàng-Sa, mà lại c̣n (có khả-năng) gửi thêm quân pḥng-thủ tăng-cường cho Trường-Sa tiếp-tục chặn đứng âm-mưu lấn-chiếm của chúng."[4]

Đổi lại, thiệt-hại của HQVNCH rất nhẹ, chỉ có Hộ-Tống-Hạm HQ-10 bị ch́m.[5]

 

H́nh-ảnh tại cầu tàu Tiên-Sa Đà-Nẵng sáng ngày 20-1-1974. Hậu-cảnh là HQ-4, nhân-viên đang làm việc tu-bổ chiến-hạm. Từ phải sang trái: HQ Đại–tá Hà-Văn-Ngac, CHT/HhQ; HQ Trung-Tá Vũ-Hữu-San, HT/HQ-4; Tư-Lệnh Hải-Quân VNCH; HQ Đại–tá Nguyễn-Viết-Tân, CHT Sở Pḥng-Vệ Duyên-Hải; 2 Sĩ-Quan Biệt-Hải và 2 Sĩ-Quan Người Nhái. 

 

Tổng-kết thiệt-hại của của HQ Trung-Cộng và HQ Việt-Nam

            Nhờ thi-hành những âm-mưu thâm-độc và lợi-dụng đúng thời Việt-Nam Cộng-Hoà suy-yếu; Trung-Cộng đă  xâm-lăng cưỡng chiếm được cả vùng biển đảo này cua VNCH. Thế nhưng nếu chỉ nh́n vào góc cạnh nhỏ bé là hải-chiến không thôi, Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Hoà với tinh-thần quyết-tử đă chiến-thắng địch-quân. Tổng kết thiệt-hại đôi bên chứng-minh rơ-ràng điều đó.

            Khi bàn-luận về Hải-lực Thế-giới, giới quân-sự tin-tưởng ở những báo cáo chính-xác như của "Conway's All the World's Fighting Ships 1947-1982" v́ uy-tín quá lớn của Ban Biên-Tập và Nhà Xuất-bản kỳ-cựu hàng mấy thế-kỷ qua. Như trên đă nói, Chủ-biên Robert Gardiner viết ngắn gọn: "Chiến-hạm Việt-Nam đă bắn ch́m hai tàu địch, gây hư-hại nặng cho 2 chiếc khác của Trung-Cộng. Thiệt-hại của HQVNCH rất nhẹ, chỉ có một Hộ-Tống-Hạm bị ch́m.

            Theo Bách Khoa Từ-Điển Wikipedia Encyclopedia, từ-mục “Battle of Hoang Sa 1974” căn cứ vào các nguồn tin Trung-Cộng th́ có tất cả 6 chiến-hạm (TC) trúng đạn của Hải-Quân Việt-Nam. Nguyên-văn: From the sources of China, on the Chinese side, all No. 274, No. 271, No. 389 and No. 391 were hit, No. 281, No. 282, No. 402 and No. 407 malfunctioned; on Vietnamese side, HQ-10 was sank. China captured 48 prisoners, including 1 American. [6]

Phía VNCH, vào ngày 19-1-1974, Bộ Tổng-Tham-Mưu QLVNCH lập-tức công-khai phát-thanh hay đưa lên mặt báo về kết-quả trận đánh Hoàng-Sa. Tập tài-liệu tiêu-chuẩn nhan-đề “Thế Giới lên án Trung Cộng Xâm-lăng Hoàng-Sa của Việt-Nam” tường-tŕnh tổn-thất đôi bên như sau:

VNCH: 1 chiếc chiến-hạm bị hư-hại toàn-diện,

1 chiếc bị hư-hại nặng,

2 chiếc bị hư-hại nhẹ.

Trung-Cộng: 1 chiến-hạm loại Kronstadt bi cháy toàn-diện và đắm ch́m

1 chiếc bị trúng đạn hư-hại nặng, phải ủi vào bờ, sau đó nổ tung,

2 chiếc bị hư-hại nặng.[7]

Và sau cùng, muốn xác-nhận lại kết-quả, người ta xem tài-liệu Trung-Công viết ra sao. Tuy Quân-đội Trung-Cộng thường tuyên-truyền, nhưng cũng đă phải nói ra gần với sự thật. “http://military.china.com/zh_cn/bbs/11018441/20040713/11779747.html” là trang thuộc mạng lưới điện-toán của họ trưng-bày hai h́nh-ảnh mà họ gọi là “lịch-sử” sau đây:

(1) H́nh chiếc T-389 (Tảo-Lôi-Hạm) ch́m tại Hoàng-Sa (trưng-bày tại Bảo-Tàng Viện HQ, Qingdao Navy Museum)

(2) H́nh Liệp-Tiềm-Đĩnh K-274 sau khi trục-vớt, được một chiếc Trục-Vớt-Hạm kèm hông đưa về bến. Một số người tượng-trưng đứng đón chiếc tàu tơi-tả, hoàn-toàn bất khiển dụng đang được đẩy vào cầu tàu. 

 

Một tàu đánh cá TC có vơ trang bị hư hại.

    

389艇遭越舰重创后抢滩成功(某军迷网友翻拍自青岛海军博物馆) [8]
H́nh trưng-bày tại Bảo-Tàng Viện HQ/TC (Qingdao Navy Museum)Về Tảo-Lôi-Hạm T-389 ch́m tại Hoàng-Sa


  274号猎潜艇---西沙海战的主力舰艇之一
  图为274艇从西沙巡航回到亚龙湾时的情景[9]

H́nh Liệp-Tiềm-Đĩnh K-274 được một chiếc tàu trục-vớt kèm hông (mũi tẹn) đưa về bến. 

            Đặc-biệt theo Trung-Cộng th́ ngoài những hoạt-động tác-chiến của HQVNCH cũng tương-tự như các bản tường-tŕnh của VNCH[10], nhưng “thời-khoảng” hải-chiến Hoàng-Sa của họ lại khác. Trong các báo-cáo Hải-chiến, Trung-Cộng cho rằng cuộc chiến kéo dài tới hơn 4 tiếng đồng-hồ[11]. Diễn-tiến “tác-chiến” sau hồi 11:15 được kể lại kèm với các công-tác khẩn-cấp pḥng-tai và cứu-trợ nhau để tàu khỏi ch́m.[12] Đặc-biệt là sự “tác-chiến anh-dũng” của hai Hộ-tống-hạm cao-tốc 30.5 gút (281 & 282). Dưới sự điều-động của (Hải) Đội-Trưởng Lưu-Hi-Trung, hai Liệp-Tiềm-Đĩnh[13] này “nhập chiến-tràng” bắn ch́m HQ-10 của HQVN vào hồi 2 giờ 52 phút chiều.

 

 

V́ HQ Trung-Cộng tại Hoàng-Sa đă bị tê-liệt, lại sợ tàu HQVN phản-ứng bất-lợi, Quân-Ủy Trung-Ương TC phải ra lệnh vội vă cho 2 Liệp-Tiềm-Đĩnh cao-tốc (30.5 gút) này chạy đến thanh-toán HQ-10 vào buổi chiều ngày 19-1-1974.

 

 


[1] Xin xem chi-tiết diễn-tiến trận Hải-chiến này trong các bài viết của Trần Đỗ Cẩm trên Nguyệt-San Đoàn-Kết. http://www.doanket.tripod.com.

[2] The Final Collapse. Cao Van Vien. Washington, D.C. 20402, USA, 1983.

[3] Ngay cả Bùi-Tín, một Cựu Đại-Tá CSVN cũng viết: “Công bằng mà nói, đối với tôi, lá cờ vàng ba sọc đỏ đă có một lúc nào đó kiêu hùng phất phới khi một số anh em hải quân Việt nam cộng ḥa chống trả quân bành trướng Bắc Kinh trên vùng đảo Hoàng Sa cuối năm 1974, để giữ một vùng lănh thổ và hải phận của Tổ quốc, trong khi thủ tướng Phạm Văn Đồng tuyên bố cam chịu sự bành trướng nước lớn của Trung Quốc ở vùng đảo này!”. Mây mù thế kỷ - Bùi Tín. Paris 1998.

[4] Conway's All the World's Fighting Ships 1947-1982. Part II: The Warsaw Pact and Non-Aligned Nations. Naval Institute Press, 1983, trang 369. Editorial Director: Robert Gardiner. Nguyên-văn: "The South's Naval prowess was demonstrated in January 1974. A Chinese battalion-strong invasion of the Paracels Island, 225 miles east of Vietnam, cost the Communist superpower two warships sunk and two heavily damages for one Vietnamese Vessel (23 survivors rescued by a Dutch cargo ship). Ten days later the South's warships put troops onto the Spratley Islands, several hundred miles to the South, to prevent their seizure."

[5] Xin mời xem thêm chi-tiết diễn-tiến cũng như thiệt-hại đôi bên trong các bài viết theo quan-niệm cá-nhân như: Trận chiến Hoàng-Sa (tr.241), Trận chiến lịch-sử Hoàng-Sa (tr.243), Tuần dương hạm HQ 16 và trận hải-chiến Hoàng-Sa (tr.263), Một vài uẩn khúc trong trận Hoàng-Sa (tr.279), Người về từ Hoàng Sa (tr.285), Lần đào thoát ở Hoàng Sa (tr.289), Hành-quân Trần-hưng-Đạo 47 (tr.295), Điếu văn tưởng nhớ Chiến-Sĩ Hoàng-Sa (tr.317) của Tuyển-Tập hải-Sử HQVNCH.

[6] http://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Hoang_Sa_1974

[7] “Thế Giới lên án Trung Cộng Xâm Lăng Hoàng-Sa của Việt-Nam”. Tổng-Cục CTCT, Cục Tâm-Lư-Chiến ấn-hành 1974, trang 10.

[8] Alta Vista (on-line translation): After 389 ships suffer more the ship heavy losses to hasten to ground successfully (armed force to rescreen from Qingdao navy museum)

[9] Alta Vista (on-line translation): 274 submarine chasers --- Xisha naval battle main force naval vessel, 274 return Asian Long Wanshi from Xisha

[10] Phần lớn chi-tiết tường-thuật việc cận-chiến giữa HQTC với HQ-4 và HQ-10 của HQVN khá rơ như khi nào đạn trúng đài chỉ-huy, quốc-kỳ rớt xuống, sân giữa cháy....

[12] Chính-yếu là công-lao của hai tàu vơ-trang Nam-Ngự 402 & 407 cùng nhân-viên các tàu khác

[13] HQVN gọi Kronstadt là Hộ-tống-hạm, Trung-Cộng gọi là Liệp-Tiềm-Đĩnh

[14] Xin xem chi-tiết diễn-tiến trận Hải-chiến này trong các bài viết của Trần Đỗ Cẩm trên Nguyệt-San Đoàn-Kết. http://www.doanket.tripod.com.

[15] The Final Collapse. Cao Van Vien. Washington, D.C. 20402, USA, 1983.

[16] Ngay cả Bùi-Tín, một Cựu Đại-Tá CSVN cũng viết: “Công bằng mà nói, đối với tôi, lá cờ vàng ba sọc đỏ đă có một lúc nào đó kiêu hùng phất phới khi một số anh em hải quân Việt nam cộng ḥa chống trả quân bành trướng Bắc Kinh trên vùng đảo Hoàng Sa cuối năm 1974, để giữ một vùng lănh thổ và hải phận của Tổ quốc, trong khi thủ tướng Phạm Văn Đồng tuyên bố cam chịu sự bành trướng nước lớn của Trung Quốc ở vùng đảo này!”. Mây mù thế kỷ - Bùi Tín. Paris 1998.

[17] Conway's All the World's Fighting Ships 1947-1982. Part II: The Warsaw Pact and Non-Aligned Nations. Naval Institute Press, 1983, trang 369. Editorial Director: Robert Gardiner. Nguyên-văn: "The South's Naval prowess was demonstrated in January 1974. A Chinese battalion-strong invasion of the Paracels Island, 225 miles east of Vietnam, cost the Communist superpower two warships sunk and two heavily damages for one Vietnamese Vessel (23 survivors rescued by a Dutch cargo ship). Ten days later the South's warships put troops onto the Spratley Islands, several hundred miles to the South, to prevent their seizure."

[18] Xin mời xem thêm chi-tiết diễn-tiến cũng như thiệt-hại đôi bên trong các bài viết theo quan-niệm cá-nhân như: Trận chiến Hoàng-Sa (tr.241), Trận chiến lịch-sử Hoàng-Sa (tr.243), Tuần dương hạm HQ 16 và trận hải-chiến Hoàng-Sa (tr.263), Một vài uẩn khúc trong trận Hoàng-Sa (tr.279), Người về từ Hoàng Sa (tr.285), Lần đào thoát ở Hoàng Sa (tr.289), Hành-quân Trần-hưng-Đạo 47 (tr.295), Điếu văn tưởng nhớ Chiến-Sĩ Hoàng-Sa (tr.317) của Tuyển-Tập hải-Sử HQVNCH.

[19] http://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Hoang_Sa_1974

[20] “Thế Giới lên án Trung Cộng Xâm Lăng Hoàng-Sa của Việt-Nam”. Tổng-Cục CTCT, Cục Tâm-Lư-Chiến ấn-hành 1974, trang 10.

[21] Alta Vista (on-line translation): After 389 ships suffer more the ship heavy losses to hasten to ground successfully (armed force to rescreen from Qingdao navy museum)

[22] Alta Vista (on-line translation): 274 submarine chasers --- Xisha naval battle main force naval vessel, 274 return Asian Long Wanshi from Xisha

[23] Phần lớn chi-tiết tường-thuật việc cận-chiến giữa HQTC với HQ-4 và HQ-10 của HQVN khá rơ như khi nào đạn trúng đài chỉ-huy, quốc-kỳ rớt xuống, sân giữa cháy....

[25] Chính-yếu là công-lao của hai tàu vơ-trang Nam-Ngự 402 & 407 cùng nhân-viên các tàu khác

[26] HQVN gọi Kronstadt là Hộ-tống-hạm, Trung-Cộng gọi là Liệp-Tiềm-Đĩnh

 


Phụ-chú Về Tổn-thất của HQ trong Hải-Chiến Hoàng-Sa 

(Việt-Nam Cộng-Hoà và Giới truyền-thông quốc-gia)

 

Phụ chú này viết thêm để vinh-danh những người Quốc-Gia không những kiến-thức cao, chuyên-nghiệp giỏi mà nhờ sinh-hoạt trong môi-trường tự-do,.dân-chủ nên luôn luôn tôn-trọng sự thật. Điều này khác hẳn với phía đối-phương của họ, u mê trong chủ thuyết sắt máu ngoại-lai thường tuyên-truyền láo khoét, không ngượng ngùng khi dựng nên bao nhiêu chuyện hăo-huyền.

... Phía Việt-Nam Cộng-Hoà ngay sau biến-cố, Tư-Lệnh HQVN cũng như Tư-Lệnh HQ Vùng 1 Duyên-Hải lập phiếu-tŕnh lên thượng-cấp[1] về diễn-tiến hành-quân và báo-cáo kết-quả thiệt-hại đôi bên. Giới truyền-thông quốc-gia và các cơ-quan phát-ngôn chính-thức của chính-phủ Việt-Nam[2], kể cả Bộ Tổng-Tham-Mưu lập-tức công-khai phát-thanh hay đưa lên mặt báo về kết-quả trận đánh Hoàng-Sa. Riêng trong tập-thể Quân-lực một triệu người của VNCH, ngoài báo định-kỳ như tờ Quân-đội và Chiến-Sĩ Cộng-Hoà[3], c̣n có những ấn-phẩm quan-trọng được in tới hơn 20,000 bản do Tổng-Cục Chiến-Tranh Chính-Trị phân-phối ngay. Đó là tập tài-liệu nhan-đề “Thế Giới lên án Trung Cộng Xâm-lăng Hoàng-Sa của Việt-Nam”. Qua hơn 50 trang giấy, nhiều tác-giả đă hợp-tác với Cục Tâm-Lư-Chiến để tŕnh-bày hoạt-động hành-quân của HQVN tại Quần-đảo Hoàng-Sa. Đặc-biệt, tổn-thất đôi bên được ghi-nhận rơ-ràng như sau:

VNCH: 1 chiếc chiến-hạm bị hư-hại toàn-diện,

1 chiếc bị hư-hại nặng,

2 chiếc bị hư-hại nhẹ.

Trung-Cộng: 1 chiến-hạm loại Kronstadt bi cháy toàn-diện và đắm ch́m

1 chiếc bị trúng đạn hư-hại nặng, phải ủi vào bờ, sau đó nổ tung,

2 chiếc bị hư-hại nặng.[4]

...


[1] Theo báo Le Courrier du Vietnam, ngày nay c̣n có một bản Tổng-Kết Hải-Chiến Hoàng-Sa do BTL/HQ tŕnh BTTM/QLVNCH nằm tại Hà-Nội.

[2] Công-báo Việt-Nam Cộng-Hoà. Các bản tin bưu-báo Bulletin của các Toà Đại-Sứ VNCH khắp thế-giới.

[3] Hai tạp-chí này thuộc Tổng-Cục Chiến-Tranh Chính-Trị điều-hành, số phát-hành thường-xuyên 300,000 tờ phân-phối mọi cấp quân-nhân.

[4] “Thế Giới lên án Trung Cộng Xâm Lăng Hoàng-Sa của Việt-Nam”. Tổng-Cục CTCT, Cục Tâm-Lư-Chiến ấn-hành 1974, trang 10.

 

Home | LễĐỡĐầuHQ4-GhiNhận ChiếnCông | ThuỷThủĐoàn HQ-4 | HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa | TâySa HảiChiến | Hải-Chiến theo Trung-Cộng | NguyễnMạnhTrí-HoàngSa | HQ10 TrụcVớt | AnhHùng NguyễnThànhSắc | ChiếnThuật ĐầuChữ T | TrangH́nh HảiChiến HoàngSa | MôHinh HảiChiến HoàngSa | QuanBinhTC HoàngSa1974 | Pḥng-Tai của HQ-4 | HQ16-HQ5 Bắn Nhau | HQ5-Ră Ngũ | NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong | TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử | Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu | Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4 | AnhHùng BH NguyễnVănVượng | TưởngNiệm  AnhHùng NguyễnVănĐồng | Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa | VĩnhBiệt NguyênNhi | NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa | NguyễnThượngLong-T́mMăi YêuThương | VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa | Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm | HànhQuân TrầnHưngĐạo47 | Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến | TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT | DanhSách CốThủ HoàngSa | TrươngVănLiêm-HQ5 | Thư Người Giám-Lộ | T́m Hiểu Gerald Kosh | Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ | Đại-Tá Ngạc Ở Đâu | VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui | Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo | Anh-Hùng Vương-Thương | TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch | Lố bịch kiểu Tàu phù | Tổng-kết Hải-Chiến | Hải-Chiến theo BùiThanh | Tài-Liệu CTCT/VNCH | AnhHùng BùiQuốcDanh | VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo | Người AnhHùng HoàngSa | Văn Tế HoàngSa | Hồi Kư Của Ngườivề Từ HoaLục | Giới Thiệu | Tựa | BứcThư 15 Năm | Những BàiCa HảiChiến HS | Thơ 32 Năm Kỷ-niệm | Tiểu Sử Vũ Hữu San | ChuyệnMột ConTàu | Gặp lại Niên-Trưởng NBT | 24 Years After Naval Battle | Thư HT PhạmTrọngQuỳnh | TrùmMền HôXungPhong | Trận HoàngSa Hồ Hải | Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến | HồHải-TruyềnTin Của ĐT Ngạc | Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ | TaoBanNuocKhong | CáchNhìn LịchSử XâmLược | Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn | Thư Riêng Về Đơn-Vị | ToànTập

This site was last updated 06/07/23

Free Web Hosting